Dược liệu
Cà gai leo trị bệnh gan hiệu quả
Một số công trình nghiên cứu công dụng của cây Cà gai leo cho kết quả rất tốt làm thuốc chữa viêm gan đặc biệt là viêm gan B mạn tính thể hoạt động, trong khi thuốc tây chữa bệnh này thường quá đắt và có nhiều tác dụng phụ. Cà gai leo còn có tên gọi khác như: Cà vạnh, Cà cườm, Cà quánh, Cà quýnh, Cà Gai dây, Cà lù. Tên khoa học Solanum hainanense hoặc Solanum procumbens Lour., thuộc...
Dâm dương hoắc trong điều trị loãng xương
Theo Y học cổ truyền, loãng xương chủ yếu do chức năng thận không chủ tốt cốt tủy mà gây ra, chức năng tỳ vị là nơi chuyển hóa thủy cốc bị suy giảm cũng góp phần vào cơ chế bệnh. Loãng xương là bệnh mạn tính với những tiến triển thầm lặng bằng giảm dần về chất lượng và khối lượng xương. Gãy xương là biến chứng nặng của loãng xương, được ví như các bệnh lý thiếu máu cục bộ...
Hoa và lá Phù dung - Vị thuốc giải độc, giảm đau
Phù dung là loài cây mọc hoang và được trồng khắp nơi để làm cảnh. Cây còn có rất nhiều tên khác, như Mộc phù dung, Mộc liên, Cự sương... Phù dung là một cây nhỡ. Lá 5 cánh, phía cuống lá hình tim, đường kính lá có thể đạt tới 15cm, mép lá có răng cưa, mặt dưới có nhiều lông hơn. Hoa lớn, mọc đơn độc hoặc tụ lại thành chùm. Hoa Phù dung có đặc điểm: Khi...
Tác dụng chữa bệnh của cây Bàng
Tên thường dùng còn gọi là Quang lan Tên khoa học là Terminaliacatappa. Thuộc họ Bàng (COMBRETACEAE) Cây Bàng không chỉ là cây bóng mát mà còn là một cây thuốc quý. Bàng là một cây to, có thể cao tới 25m, cành mọc vòng làm cho tán cây xòe ra như cái lọng. Lá to hình thìa, đầu tròn, mặt trên nhẵn, mặt dưới có lông hung nhạt phiến lá dài 20-30cm, rộng 10-13cm. Hoa nhiều mọc thành bông dài 15-20cm, trên cán...
Tác dụng chữa bệnh của cây cỏ sữa lá nhỏ
Theo y học cổ truyền, Cỏ sữa lá nhỏ có vị nhạt, hơi chua, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, thông huyết, tiêu viêm, tiêu độc, lợi tiểu, kháng khuẩn, thông sữa. Theo nghiên cứu, dung dịch Cỏ sữa có tác dụng ức chế sự sinh sản của các loại vi trùng lỵ và các chủng vi khuẩn tụ cầu vàng. Do đó, Cỏ sữa lá nhỏ thường được dùng trị bệnh đường ruột và bệnh ngoài da, ngoài...
Rau sam thanh nhiệt, trị lỵ
Rau sam là loại rau rất thông dụng ở nước ta, mọc hoang và rất rẻ tiền. Rau sam giàu chất dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất. Tuy nhiên ít người biết tác dụng chữa bệnh của nó. Rau sam chứa nước, protein, chất béo, carbohydrate, Ca, P; Fe; vitamin A, B1, C; các sắc tố nhóm betacyanidin... Theo Đông y, Rau sam vị chua, tính lạnh, vào đại tràng, can và thận. Có tác dụng thanh nhiệt giải độc, mát...
Cách chế Mai mực thành vị thuốc hay
Mai mực là vị thuốc được dùng phổ biến trong y học cổ truyền, có tác dụng chỉ huyết, giảm đau, làm se, chống loét, chữa được nhiều bệnh thông thường, đặc biệt là viêm loét dạ dày. Cách chế biến Mai mực để làm thuốc rất đơn giản: Lấy Mai mực, cạo sạch vỏ cứng ở ngoài, ngâm nước cho đến khi hết mặn, sau đó phơi hoặc sấy khô. Dược liệu Mai mực nguyên bản có hình bầu dục dài, dẹt, ở giữa dày,...
6 tác dụng tuyệt vời của Vừng đen đối với sức khỏe và sắc đẹp chị em
Vừng có hai loại trắng và đen, trong đó Vừng đen có nhiều dược tính hơn cả nên được dùng làm thuốc chữa bệnh. Từ lâu đời, Vừng đen (còn gọi Hắc chi ma) đã được coi là món ăn bổ, và vị thuốc quý. Vừng đen là gì? Theo y học cổ truyền, Vừng đen có vị ngọt, tính bình, có tác dụng dưỡng huyết, nhuận táo, bổ ngũ tạng, hư nhược, ích khí lực, bền gân cốt, sáng mắt,...
Hoa Đu đủ làm thuốc
Hoa đu đủ đực là vị thuốc nam đa công dụng, có khả năng hỗ trợ điều trị ung thư và ngăn ngừa sự hình thành của một số chứng bệnh khác. Chống lại bệnh ung thư Thành phần trong hoa Đu đủ đực rất đa dạng, chất isothiocyanates trong hoa có khả năng bảo vệ cơ thể chống lại bệnh ung thư. Việc sử dụng chất chiết xuất từ Đu đủ kháng ung thư có ưu điểm là không mang độc...
Long cốt trị mất ngủ, ra mồ hôi trộm
Long cốt là xương đã hoá thạch của động vật cổ đại thuộc loài Khủng long: Tê giác ngựa 3 ngón chân Rhinoceros sinensis Owen.; Rhinoceros indet; Loài hươu: Cervidae indet; loài Ttrâu: Bovidae indet...; Long xỉ (Dens Draconis) là một loại Long cốt, có cùng chung thành phần hóa học và công dụng. Long cốt có nhiều canxi, phốt pho, các bon; có sắt, nhôm, ma giê, sun phát, clo... Theo Đông y, long cốt vị ngọt chát, tính bình;...
Màng mề gà trị bệnh đường tiêu hóa
Màng mề gà là vị thuốc quý trong y học cổ truyền với tên thuốc là Kê nội kim. Mề gà bổ đôi, bóc lấy lớp màng màu vàng phủ mặt trong của mề (cần nhẹ tay để khỏi làm rách màng), rửa sạch, phơi khô. Dược liệu là những tấm mỏng méo mó hoặc gần hình tròn, dài và rộng gần bằng nhau. Mặt ngoài màu vàng óng hoặc nâu vàng, có khi hơi màu lục, có những vết...
Dùng Sen chữa nhiều bệnh (phần 2)
17. Sốt xuất huyết: Lá sen 40g, Ngó sen hoặc Cỏ nhọ nồi 40g, Rau má 30g, Hạt mã đề 20g, sắc uống ngày một thang. Nếu xuất huyết nhiều, có thể tăng liều của Lá và Ngó sen lên 50 - 60g. 18. Giun kim: Hạt sen 50g, Hạt hướng dương 30g, Hạt bí đỏ bỏ vỏ 30g, Hạt cau 12g, đường phèn 20g. Xay nhỏ bốn loại hạt này rồi cho vào nồi nước 250ml, đun chín nhừ, cho đường...