Dược liệu
Hoa Tam thất - Vị thuốc hạ huyết áp
Theo dược thư cổ, hoa Tam thất vị ngọt, tính mát, có công dụng thanh nhiệt (làm mát, giải nhiệt), bình can (điều hòa chức năng của tạng can), giáng áp (hạ huyết áp) và an thần, trấn tĩnh, thường được dùng để chữa các chứng và bệnh như Tăng huyết áp, huyễn vựng (hoa mắt, chóng mặt trong hội chứng rối loạn tiền đình, thiểu năng tuần hoàn não...), nhĩ minh, nhĩ lung (tai ù, tai điếc), viêm hầu họng...
Thuốc hay từ cây Dướng
Cây Dướng là loại cây mọc hoang, thấy nhiều tại các tỉnh phía Bắc của nước ta. Một số nước trên thế giới cũng có cây Dướng như Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Lào và Indonesia... Dướng là loại cây to sống lâu năm, cao thông thường từ 10-16m, vỏ thân cây nhẵn màu nâu tro, lá đơn, mép có răng cưa, đầu lá nhọn, mặt dưới có lông dính, cụm hoa đực dạng bông dài, mọc ở ngọn cành,...
Dùng Dấm trị bệnh
Dấm là gia vị rất quen thuộc với người Việt trong ẩm thực nhưng dùng Dấm để trị bệnh lại được ít người chú ý. Phân loại Dấm Dấm thường được phân loại bằng nguyên liệu và màu sắc. Dấm gạo: được làm từ rượu gạo hay rượu nếp, có thể có màu trong suốt, vàng nhạt, đỏ hay đen. Dấm trắng: có màu trong suốt đến vàng nhạt thường được làm từ rượu gạo. Đây là loại thông dụng nhất, được dùng ở hầu hết...
Cây Sống đời
Sống đời như một thuốc kháng sinh có tác dụng kháng khuẩn rộng, hoàn toàn không có một tác dụng phụ nào. Cây dễ trồng dễ tìm trong nhân dân. Miền xuôi, miền ngược đâu đâu cũng có trồng cây Sống đời. Vừa là cây cảnh vì có hoa đẹp, vừa là một vị thuốc có tác dụng kháng khuẩn rất rộng, rất tốt cho một số bệnh về đường ruột và rất nhiều bệnh nội, ngoại khoa và các...
Sim - Cây thuốc bổ huyết, chống lão hóa
Theo Đông y, quả Sim có vị ngọt, chát, tính bình có tác dụng hành huyết, chỉ huyết, bổ huyết, hoạt lạc. Thường dùng quả Sim trong trường hợp suy nhược cơ thể, thiếu máu do mất máu, thiếu máu do thai nghén, người yếu mệt sau khi có bệnh, suy nhược thần kinh, ù tai, di tinh. Ở Việt Nam, Sim là loài cây quen thuộc ở vùng đồi trọc, khắp các tỉnh vùng trung du, núi thấp, đồng bằng. Các bộ phận dùng...
Những tác dụng chữa bệnh bất ngờ của Sung
Theo Đông y, quả Sung có tính bình, vị ngọt, có tác dụng kiện tỳ thanh tràng (tăng cường tiêu hóa, sạch ruột), tiêu thũng, giải độc, có thể sử dụng chữa viêm ruột, kiết lị, bí đại tiện, trĩ, đau họng, mụn nhọt, mẩn ngứa… Lá Sung có vị ngọt, hơi đắng, tính bình, có tác dụng giải độc, tiêu thũng, có thể dùng chữa trị sưng thũng, lở loét ngoài da. Kết quả nghiên cứu những năm gần...
Hán phòng kỷ khu phong trừ thấp
Hán phòng kỷ (Radix Stephaniae Tetrandrae) còn gọi là Phấn phòng kỷ hay Phòng kỷ, là rễ phơi hay sấy khô của cây Hán phòng kỷ (Stephania Tetrandra S. Moore) thuộc họ Ttiết dê (MENISPERMACEAE). Cần lưu ý phân biệt cây Quảng phòng kỷ cũng gọi là Mộc phòng kỷ nhưng cũng có cây Mộc phòng kỷ tên khoa học là Couuluc triobus (Thumb) D.C là hai loai khác nhau. Trên thực tế còn nhiều loại Phòng kỷ bởi vậy trong...
Thuốc hay từ cây Lưỡi rắn
Con rắn là một dược liệu quý từ lâu đời đã được sử dụng làm thuốc chữa bệnh và bồi bổ sức khỏe. Trên thực tế, có những loại cây mang tên con vật này cũng có tác dụng phòng chữa nhiều bệnh. Nhân năm Quý Tỵ sắp đến, xin giới thiệu đến bạn đọc về cách dùng cây Lưỡi rắn - Xà thiệt làm thuốc. Cây Lưỡi rắn còn có tên khác là Nọc sởi, Xương cá, Vương thái tô,...
Thuốc Nam trị bệnh sau mưa lụt
Một số bài thuốc nam phòng các bệnh thường gặp sau mưa lũ như sốt xuất huyết, cảm cúm, đau mắt đỏ, kiết lỵ... Hiện nay, ở nhiều vùng lụt của nước ta đã xuất hiện các bệnh như: sốt xuất huyết, cảm cúm, đau mắt đỏ, kiết lỵ... Để có thể giúp bà con phòng chống các dịch bệnh trên, chúng tôi xin giới thiệu một số bài thuốc nam để bạn đọc có thể sử dụng khi cần thiết. Cảm cúm: Có...
Trị cao huyết áp bằng vị thuốc từ Cần tây
Cần tây là loại rau ăn cao cấp dùng để chế biến nhiều món ăn ngon nên được trồng rộng rãi trên thế giới, nhất là ở những nước có khí hậu á nhiệt đới và ôn đới. Rau Cần tây còn là loại cây giàu dược tính nên được sử dụng làm thuốc và chữa được nhiều bệnh. Trị cao huyết áp và làm hạ cholesterol Cách bào chế thuốc: dùng rau Cần tây tươi cắt bỏ rễ, rửa sạch, sau dùng nước...
Rau Muối, thanh nhiệt, chữa lở ngứa
Rau Muối, tên khoa học Chenopodium album L. Rau Muối mọc hoang khắp nơi trên đất nước ta. Dân ở các nước Á Đông, người ta thu hái các ngọn non và lá non của các cây hoang dại làm rau ăn, bằng cách dùng luộc, xào hoặc nấu canh. Nó cũng là vị thuốc trị bệnh đường tiêu hóa, ngoài da.. Thân lá rau Muối chứa hydrat carbon, protein, glucid, cellulose, khoáng toàn phần, calcium, phosphor, các vitamin A và...
Hoa cúc làm thuốc
Cúc có khoảng 13.000 loài, trong đó hai vị thường dùng nhất là Bạch cúc (cúc trắng) và Kim cúc (cúc vàng). Theo Tây y, Cúc hoa chứa tinh dầu, các vitamin A, B, một số axít amin và nhiều nguyên tố vi lượng, trong đó đáng chú ý có selen - một nguyên tố thần diệu khử gốc tự do điển hình chống ôxy hoá, chống lão hoá và crom là chất phân giải và bài tiết cholesterol, phòng...