TINH HOA XANH

Chế biến Dược liệu

Chế biến vị thuốc: Hậu phác

04/11/2020 / Biên tập 2

Vị thuốc: Hậu phác Địa lý: Mọc nơi ẩm thấp, đất tốt ở sườn núi. Có nhiều ở Hồ Bắc, Tứ Xuyên, An Huy, Triết Giang, Vân Nam (Trung Ouốc). Cây này chưa thấy phát hiện ở Việt Nam. Thu hái, sơ chế: Thu hái vỏ cây trên 20 năm vào tiết Lập thu tới Hạ chí, để cho nó ra mồ hôi rồi phơi trong râm cho khô, cuộn thành ống hoặc cán cho thẳng. Hoặc sau khi bóc vỏ, phơi nơi mát cho...

Chế biến vị thuốc: Kim ngân hoa

21/10/2020 / Biên tập 2

Vị thuốc: Kim ngân hoa Thu Hái, Sơ Chế: Thu hái vào đầu mùa Hạ, lúc nụ sắp nở. Nên hái khoảng 9 - 10 giờ sáng (khi sương đã ráo). Đem thái mỏng, phơi hoặc sấy khô. Bộ Phận Dùng: Hoa mới chớm nở. Lá và dây ít dùng. Mô Tả Dược Liệu: Dây có nhiều lá, cuộn vòng hoặc chặt thành từng đoạn dài 35cm. Lá mọc đối nhăn nheo, dài 47cm, rộng 24cm, hình trứng. Phiến lá dày, mặt trên màu lục đen, nhẵn...

Chế biến vị thuốc: Xích thược

10/09/2020 / Biên tập 2

Chế biến vị thuốc Xích thược - Bào chế Sau 4 năm trồng mới bắt đầu thu hoạch. Đào rễ vào các tháng 8-10, cắt bỏ thân rễ và rễ con, cạo, bỏ vỏ ngoài, đổ lên cho chín (thời gian đồ tùy theo rể to nhỏ mà quyết định), sau khi đồ sửa lại cho thẳng và sấy hay phơi khô. Tại Hàng Châu, người ta đào rễ vào tháng 6, cất bỏ rễ con. đổ lên rồi phơi nhưng sau...

Chế biến vị thuốc: Xuyên sơn giáp

13/08/2020 / Biên tập 2

Xuyên sơn giáp Bộ phận dùng làm thuốc: Vẩy. Vẩy cứng rắn, bóng, hơi thành hình tam giác, chính giữa dày, xung quanh mỏng, màu nâu nhạt hoặc nâu đen. Theo kinh nghiệm vảy ở đuôi tốt và có tác dụng nhiều hơn, cho nên vảy ở dưới đuôi có nhiều giá trị. Cách bào chế: Theo Trung Y: Dùng Xuyên sơn giáp thì có thể nướng phồng, đốt cháy, tẩm mỡ, giấm, nước tiểu trẻ em hoặc dầu mè, rồi nướng hoặc sao...

Chế biến vị thuốc: Dâm dương hoắc

31/07/2020 / Biên tập 2

Chế biến vị thuốc: Dâm dương hoắc Thu hái: Chọn rễ lá hàng năm vào mùa hè (tháng 5) hoặc mùa thu. Cắt lấy thân lá, bỏ tạp chất, phơi khô. Phần dùng làm thuốc: Dùng lá, rễ. Lá màu lục tro hoặc lục vàng, cứng dòn là tốt, loài ẩm mốc, đen, nát vụn là xấu. Bào chế dâm dương hoắc như thế nào? + Dâm Dương Hoắc: Lấy kéo cắt hết gai chung quanh biên lá, cắt nhỏ như sợi tơ to, rây sạch...

Chế biến vị thuốc: Huyền sâm

30/07/2020 / Biên tập 2

Chế biến vị thuốc: Huyền sâm Bộ phận sử dụng: Rễ cây được sử dụng để làm thuốc. Thu hái: Cây huyền sâm được thu hoạch bằng cách đào lấy rễ vào tháng 7 – 8 ở khu vực đồng bằng, tháng 10 -11 ở khu vực miền núi. Chế biến:  Thổ huyền sâm: sau khi thu hoạch huyền sâm đem đi cắt bỏ rễ con, rửa sạch và cho lên giàn sấy đến khi gần khô được 1/2 thì đem đi ủ đến khi ruột củ...

Chế biến vị thuốc: A giao

13/07/2020 / Biên tập 2

A giao là keo chế từ da con lừa (EquusAsinus L.). Thường A giao được làm dưới dạng miếng keo hình chữ nhật, dài 6cm, rộng 4cm, dầy 0,5cm, mầu nâu đen, bóng, nhẵn và cứng. Khi trời nóng thì mềm, dẻo, trời khô thì dòn, dễ vỡ, trời ẩm thì hơi mềm. Mỗi miếng nặng khoảng 20g. vết cắt nhẵn, mầu nâu đen hoặc đen, bóng, dính (Dược Tài Học). Bào chế a giao a - Theo Trung Quốc. * Chọn loại...

Cách chế biến: Long vải và Lệ chi hạnh làm thuốc

30/05/2020 / Biên tập 2

Cách chế biến long vải và hạt vải làm thuốc Long vải: Cách làm long vải rất đơn giản, chỉ cần nhà bạn có lò sấy. Theo đó, đem những quả vải chín mà xếp vào lò than và sấy đến khi vỏ quả khô đều, cùi vải tách khỏi lớp vỏ, lắc có tiếng kêu lóc cóc thì lấy ra. Ăn đến đâu bóc lấy cùi đến đó. Nếu không thì cho vào túi cất giữ và dùng dần. Long vải có màu...

Bào chế vị thuốc từ gừng

14/05/2020 / Biên tập 2

Vị thuốc từ gừng Thu hái: Thân rễ đào vào tháng 9-10. Loại bỏ rễ xơ, rửa sạch, cắt thành lát và nghiền để chiết nước hoặc lột vỏ để sử dụng. 1. Sinh khương – Vị thuốc từ gừng tươi: Trong y học cổ truyền, gừng tươi được gọi là sinh khương, là một trong những vị thuốc tân ôn giải biểu, có vị cay, nóng, mùi thơm, tính ấm. - Công dụng:  Sinh khương quy vào kinh phế, vị, tỳ, có tác dụng phát tán phong...

Cách dùng nấm Linh chi

14/05/2020 / Biên tập 2

Cách dùng nấm linh chi - Cách 1: Thái lát: Cách này phổ biến nhất: mua dưới dạng thái lát để dùng 50g Linh chi dùng được cho 10 người. Cho 50g Linh chi vào ấm đun cùng với 1.000cc nước, đun khoảng 2~3 phút rồi tắt lửa. Để ngâm như vậy trong vòng 5 phút rồi đun tiếp khoảng 30 phút bằng lửa nhỏ. Đun đến khi nước cạn còn khoảng 800cc thì ta được nước đầu tiên Đun nước 2...

Chế biến vị thuốc: Cam toại

29/04/2020 / Biên tập 2

Cam toại Mô tả: Cây thảo sống đa niên, có độc. Thân cao hơn 0,3m, gốc rễ màu hơi hồng tím, lá dài hình viên chùy, mép nguyên, mọc đôi, lá dưới cuống hoa tương đối lớn, nở hoa đầu mùa hè màu nâu tím. Thu hái, sơ chế: Chọn rễ vào tháng 2, tháng 8, phơi trong râm cho khô. Phần dùng làm thuốc: Củ rễ. Mô tả dược liệu:             Rễ khô Cam toại hình thoi dạng chuỗi liền, xoắn không đều, dài khoảng 3,2-6cm, hai đầu...

Chế biến vị thuốc: Mộc thông

27/04/2020 / Biên tập 2

 Mộc thông Thu hái, Sơ chế : Dùng thân cây. Tháng 7 – 8, lấy những cành già, cắt thành từng khúc dài 40cm, cạo sạch vỏ xanh bên ngoài, phơi khô. Bộ phận dùng:  Thân leo. Thân vàng nhạt, trong vàng nhiều, xốp có tia. Thân xấu thì đen, mọt. Còn dùng dây cây Mộc thông nam còn gọi là Tiểu mộc thông (Clematis Sp), họ Mao lương để thông lợi tiểu. Bào chế : + Đem Mộc thông ngâm nước cho nước thấm vào lỗ thông, mang thái...

ĐỀ XUẤT

Sản phẩm HOT

Hiển thị tất cả kết quả cho ""