Dược liệu
Khám phá điều kỳ diệu trong hạt Vừng nhỏ bé
Với hương thơm đặc trưng cùng vị béo bùi, hạt Vừng là một trong những loại hạt quen thuộc từ lâu trong đời sống của chúng ta. Không những mang giá trị dinh dưỡng cao lại là “điểm nhấn hương sắc” cho các loại thực phẩm khác thêm phần hấp dẫn. Đặc biệt, Vừng còn“nổi danh” là một vị thuốc với nhiều tác dụng hữu ích cho sức khỏe và sắc đẹp, được y học dân tộc nhiều quốc gia tin...
6 tác dụng tuyệt vời của Vừng đen đối với sức khỏe và sắc đẹp chị em
Vừng có hai loại trắng và đen, trong đó Vừng đen có nhiều dược tính hơn cả nên được dùng làm thuốc chữa bệnh. Từ lâu đời, Vừng đen (còn gọi Hắc chi ma) đã được coi là món ăn bổ, và vị thuốc quý. Vừng đen là gì? Theo y học cổ truyền, Vừng đen có vị ngọt, tính bình, có tác dụng dưỡng huyết, nhuận táo, bổ ngũ tạng, hư nhược, ích khí lực, bền gân cốt, sáng mắt,...
Hạt Trắc bách: Thuốc an thần, nhuận tràng
Hạt trắc bách còn gọi bá tử nhân, tên khoa học (Semen Thuya orientalis, là nhân hạt phơi hay sấy khô của cây Trắc bách: Thuya orientalis L. [Biota orientalis (L) Endl.], họ Hoàng đàn (CUPRESSACEAE). Hạt Trắc bách có chứa lipid, saponosid. Theo Đông y, hạt Trắc bách vị ngọt, tính bình; vào tâm, can, tỳ. Có tác dụng dưỡng tâm an thần, nhuận tràng thông tiện. Dùng cho các trường hợp hồi hộp lo âu, đánh trống ngực,...
Bá tử nhân dưỡng tâm nhuận tràng
Bá tử nhân còn có tên hạt Trắc bách, tên khoa học Semen Thuya orientalis, là nhân hạt phơi hay sấy khô của cây trắc bách: Thuya orientalis L. [Biota orientalis (L) Endl.], họ Hoàng đàn (CUPRESSACEAE). Bá tử nhân chứa nhiều lipid, saponosid. Theo Đông y, bá tử nhân vị ngọt, tính bình; vào tâm can tỳ. Có tác dụng dưỡng tâm an thần, nhuận tràng thông tiện. Dùng cho các trường hợp hồi hộp lo âu, đánh trống...
Vừng đen bổ gan, thận
Vừng đen tên khác là Chi ma, Ô ma tử, Hồ ma nhân... thuộc loài thực vật họ Hồ ma. Theo các nghiên cứu của y học hiện đại, vừng đen có hàm chứa chất béo, chất albumin, chất diệp toan, kích thích tố... tác dụng chống lão hóa, có thể ức chế các tế bào tự do trong cơ thể, chống xơ cứng động mạch, tăng lượng tế bào máu... Theo y học cổ truyền, vừng đen tính bình, vị ngọt,...
Hồ đào nhân- Vị Thuốc tráng dương, bổ phế, chống ung thư
Hồ đào còn có tên là cây Óc chó, Hạch đào, Hạnh đào, Khương đào, Hoàng đào, Vạn tuế tử… tên khoa học Juglans regia L., họ Hồ đào. Hồ đào vốn có nguồn gốc từ ấn Độ và các nước Tây Nam á, hiện đã di thực vào Việt Nam; được trồng ở một số tỉnh biên giới như Lào Cai, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn; Hồ đào xuất sang Trung Quốc rất được ưa chuộng. Hồ đào...
Cây thuốc quý chữa bệnh táo bón
Báo Thời sự dược học xuất bản tại Pháp năm 2006 có đăng một chuyên luận của Tiến sĩ Stéphane Barthélémy về vấn đề “Tự chữa các rối loạn tiêu hoá” trong đó có chứng táo bón. Tác giả coi là mắc chứng táo bón khi tần số đại tiện ít hơn 1 lần cho 3 ngày, phân thường rắn, ít và đi không hết. Bên cạnh nhiều thuốc tây y như Soililol, tác giả cũng giới thiệu một số cây...