Nuôi trồng dược liệu
Kỹ thuật trồng cây thuốc: Râu mèo
RÂU MÈO Tên khoa học: Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr. Họ: Hoa môi (LAMIACEAE) Tên khác: Râu mèo xoắn. Tên vị thuốc: Râu mèo. Phần I. Đặc điểm chung 1. Nguồn gốc, phân bố Trên thế giới râu mèo là cây nhiệt đới tương đối điển hình, mọc tự nhiên phổ biến ở Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Thái Lan, các nước ở Đông Dương và cả ở Châu Phi. Cây còn được trồng ở Cu Ba và Việt Nam. Ở Việt Nam,...
Kỹ thuật trồng, sử dụng và chế biến vị thuốc: Bạch truật
Bạch truật Tên khoa học: Atractyloides macrocephala Koidz. Họ: Cúc ( ASTERACEAE ) Tên vị thuốc: Bạch truật. Tên gọi khác: Đông truật, Triết truật, Ứ truật. I. Đặc điểm thực vật: Bạch truật thân thảo, sống nhiều năm, cao 40 - 60 cm, phân cành nhiều. Rễ phát triển thành củ mập. Có nhiều nhánh (như nhánh của củ khoai sọ). Lá đơn mọc so le, mép có răng cưa, có cuống. Lá ở gốc phân thành 3 thùy nông. Cụm hoa hình đầu, nhiều hoa, ở ngọn cành. Hoa...
Kỹ thuật trồng cây thuốc: Cỏ ngọt
CỎ NGỌT Tên khoa học: Stevia rebaudiana (Bert.) Hemsl. Họ: Cúc ( ASTERACEAE) Tên khác: Cúc ngọt, cỏ đường. Tên vị thuốc: Cỏ ngọt. Phần I: Đặc điểm chung 1. Nguồn gốc, phân bố Cây cỏ ngọt có nguồn gốc ở các vùng Nam Mỹ (Paraguay), được du nhập vào Việt Nam từ năm 1988. Cỏ ngọt đã thích ứng với những vùng khí hậu khác nhau của nước ta, sinh trưởng tốt tại Lâm Ðồng, Hòa Bình, Hà Nội, Hà Tây, Vĩnh...
Kỹ thuật trồng cây thuốc: Cát cánh
CÁT CÁNH Tên khoa học: Platycodon grandyflorum (Jacq.) A. DC. Họ: Hoa chuông (CAMPANULACEAE) Tên khác: Bạch dược, kết cánh, cánh thảo Tên vị thuốc: Cát cánh. Phần I. Đặc điểm chung 1. Nguồn gốc, phân bố Platycodon A. DC. là chi chỉ có một loài là cây cát cánh. Cây phân bố chủ yếu ở vùng ôn đới ấm Đông Bắc Á, gồm Nga, Trung Quốc, Nhật Bản và Triều Tiên. Cát cánh đã trồng lâu đời ở Trung Quốc,...
Kỹ thuật trồng cây: Huyền sâm
HUYỀN SÂM Tên khoa học: Scrophularia ningpoensis Hemsl. Họ: Hoa mõm chó SCROPHULARIACEAE Tên khác: Hắc sâm, nguyên sâm, giác sâm, quảng huyền sâm. Tên vị thuốc: Huyền sâm. Phần I....
Kỹ thuật trồng cây Bán hạ Nam
BÁN HẠ NAM Tên khoa học: Typhonium trilobatum (L.) Shott. Họ: Ráy (ARACEAE) Tên khác: Củ chóc, nam tinh, ba chìa, bán hạ ba thùy. Tên vị thuốc: Bán hạ. Phần I. Đặc điểm chung 1. Nguồn gốc, phân bố Cây bán hạ nam phân...
Kỹ thuật trồng cây thuốc Bồ bồ
BỒ BỒ Tên khoa học: Adenosma indiana (Lour.) Merr. Họ: Hoa mõm chó (SCROPHULARIACEAE) Tên khác: Chè đồng, chè nội, chè cát, nhân trần. Tên vị thuốc: Bồ bồ. Phần 1: Đặc điểm chung 1. Nguồn gốc, phân bố Cây bồ bồ thường mọc hoang...
Kỹ thuật trồng cây thuốc: Cà độc dược
CÀ ĐỘC DƯỢC Tên khoa học: Datura metel L. Họ: Cà . SOLANCEAE Tên khác: Mạn đà la (Hán); Cà diên, cà lục lược (Tày). Tên vị thuốc: Cà độc dược. Phần I: Đặc điểm chung 1. Nguồn gốc, phân bố Chi Datura L. có khoảng 15 loài phân bố khắp các vùng nhiệt đới và các vùng ấm khác trên thế giới. Ở Việt Nam...
Kỹ thuật nuôi trồng cây thuốc: Bụp giấm
BỤP GIẤM Tên khoa học: Hibiscus sabdariffa L. Họ: Bông MALVACEAE Tên khác: Giấm, đay Nhâṭ, giền cá, rau chua, giền chua. Tên vị thuốc: Bụp giấm. Phần I: Đặc điểm chung 1. Nguồn gốc, phân bố Cây bụp giấm (Hibiscus sabdariffa L.) thuộc họ Bông (Malvaceae), có nguồn gốc ở Tây Phi, phân bố rải rác ở một số vùng của...
Kỹ thuật nuôi trồng cây Sì to
SÌ TO Tên khoa học: Valeriana jatamansi Jones Họ: Nữ lang ( VALERIANACEAE ) Tên khác: Liên hương thảo, nữ lang nhện. Tên vị thuốc: Sì to. Phần I. Đặc điểm chung 1. Nguồn gốc, phân bố Sì to là cây của vùng cận nhiệt đới và ôn đới. Cây phân bố ở 3...
Kỹ thuật trồng cây Sâm báo
SÂM BÁO Tên khoa học: Abelmoschus sagittifolius Kurz var. septentrionalis Gagnep. Họ: Bông ( MALVACEAE ) Tên khác: Sâm thổ hào, nhân sâm Phú Yên. Tên vị thuốc: Sâm báo Phần I: Đặc điểm chung 1. Nguồn gốc, phân bố Cây sâm báo (Abelmoschus...
Nuôi trồng cây thuốc: Sa nhân tím
SA NHÂN TÍM Tên khoa học: Amomum longiligulare T.L.Wu. Họ: Gừng ZINGIBERACEAE Tên khác: Mè tré bà, co nẻnh (Thái), mác nẻng (Tày), sa ngần (Dao), pa đoóc (K’Dong), la vê (Ba Na). Tên vị thuốc: Sa nhân. Phần I. Đặc điểm chung 1. Nguồn gốc, phân bố Sa nhân tím có vùng phân...