TINH HOA XANH

Dược liệu

Diện phu liệu pháp - Bí quyết dưỡng da của Dương Quý Phi

29/10/2018 / Biên tập 1

Để có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành, hàng ngày Dương Quý Phi đã dùng một phương thức đặc biệt để xoa đắp mặt. Y học thẩm mỹ phương Đông làm đẹp da mặt bằng nhiều cách, như dùng thuốc (uống, rửa, xông, xoa...), châm cứu, xoa bóp bấm huyệt, tập luyện dưỡng sinh, ẩm thực thẩm mỹ..., trong đó có một phương pháp rất độc đáo được gọi là Diện phu liệu pháp (DPLP), tạm gọi là liệu pháp xoa...

Cây Chó đẻ răng cưa điều trị viêm gan siêu vi (phần 1)

29/10/2018 / Biên tập 1

Hỏi: Tôi nghe nói cây Chó đẻ chữa bệnh viêm gan siêu vi B và nhiều bệnh khác. Xin toà soạn giới thiệu chi tiết về liều dùng, thời gian dùng, người cao huyết áp có dùng được không? Nghe nói nam giới dùng sẽ ảnh hưởng tới chuyện sinh con? Có thể chế thuốc 1 lần dùng trong nhiều ngày được không? Trả lời: Thưa ông, trước khi trả lời câu hỏi của ông, chúng tôi xin giới thiệu để ông tìm...

Quýt ngừa ung thư gan

29/10/2018 / Biên tập 1

Nghiên cứu mới - Quýt ngừa ung thư gan Một nhóm chuyên gia của trường Đại học Y khoa Kyoto (Nhật Bản) khi tiến hành nghiên cứu trên 30 bệnh nhân có virut viêm gan đã nhận thấy những hiệu quả điều trị bệnh từ Quýt. Những người này được cho uống mỗi ngày 1 cốc nước ép từ quả Quýt trong vòng một năm. Kết quả, hầu như không có ai trong nhóm này bị ung thư gan. Trong khi đó,...

Những điều cần biết về Actisô

29/10/2018 / Biên tập 1

Ac- ti - sô có nguồn gốc ở vùng Địa Trung Hải, được trồng tại Pháp vào khoảng thế kỷ XV. Di thực vào nước ta đầu thế kỷ XX, được trồng tại Sapa, Tam Đảo và trồng nhiều tại Đà Lạt. Theo tài liệu của FAO, năm 1983, trên thế giới trồng 114.000 ha Ac-ti-sô, trong đó 90% diện tích thuộc vùng đồng bằng Địa Trung Hải. Những nước trồng nhiều Ac-ti-sô là Italia 52.000ha, Tây Ban Nha 23.000ha,...

Cây Chó đẻ răng cưa điều trị viêm gan siêu vi (phần 2)

29/10/2018 / Biên tập 1

Cây Chó đẻ răng cưa (CĐRC) đang được dùng chữa viêm gan siêu vi (VGSV) có tên dân gian là cây Cườm hoặc cây Cườm cườm, Cây Diệp hạ châu. Hiện nay có đề nghị dùng tên Diệp hạ châu đắng, thân xanh có tên khoa học là Phyllanthus amarus, họ Thầu dầu Euphorbiacae. Xác định tên CĐRC đã phải qua một quá trình công phu, nhưng tên gọi Việt Nam của cây lại được thống nhất trong từng nhóm nhà khoa...

Saffron đắt hơn vàng - có gì đặc biệt?

26/10/2018 / Biên tập 1

Saffron ( tên khoa học: Crocus s Ativus L. , Tên Anh văn: Saffron ) thuộc lớp Diên Vĩ (IRIDACEAE) loài Phiên hồng hoa (Crocus ) có tên khác là Phiên hồng hoa, Tây hồng hoa, Tàng( Tạng) hồng hoa. Saffron là dược liệu, hương liệu, nguyên liệu làm đẹp quý giá. Là một loại thảo dược được sử dụng phạm vi rộng rãi, bởi có có khá nhiều công hiệu quý như lưu thông máu hóa ứ, mát máu...

Xích đồng nam- Cây thuốc quý cần được bảo tồn

26/10/2018 / Biên tập 1

Đặc điểm và công dụng của Xích đồng nam Xích đồng nam còn gọi là cây Mò đỏ, tên khoa học Clerodendron Infortunatum L (1), họ Cỏ roi ngựa VERBENACEAE. Lá phiến hình tim to, mỏng; răng cưa nhỏ, chùy hoa ở ngọn các nhánh, cao 40 – 50cm. Hoa màu đỏ. Cây có chiều cao trung bình từ 1 – 1,5m. Xích đồng nam có thể trồng vào bất cứ tháng nào trong năm. Xích đồng nam phân bố rải rác...

Tê tê & vị thuốc Xuyên sơn giáp

26/10/2018 / Biên tập 1

Tê tê là một con vật nhỏ, thân dài, chân ngắn và thấp. Đầu nhỏ nhọn, đuôi rất dài. Phần trên lưng (từ mũi nhọn đến đuôi) có phủ một lớp vẩy cứng xếp úp lên nhau. Tất cả những “tài ba” của Tê tê đều nhờ lớp vẩy này. Tê tê vừa sống trong hang vừa ở mặt đất. Thức ăn chính của nó là mối và kiến. Tê tê đào hang rất giỏi. Mới đầu nó sử dụng hai...

Câu chuyện về cây Thầy thím

26/10/2018 / Biên tập 1

Tôi nghe lưu truyền từ lâu, trong dân gian ở vùng Tam Tân (3 xã Tân Thành, Tân Hải, Tân Thuận của huyện Hàm Tân và huyện Hàm Thuận Nam) có cây Thầy thím chữa trị phong thấp rất hay. Năm 1985, tôi liên hệ với anh Hai Chùa - lương y chuyên sưu tầm thuốc Nam ở vùng núi Tà Cú - và được anh giới thiệu cây thuốc này cũng như kinh nghiệm sử dụng của dân gian....

Cây thuốc chữa đái tháo đường cũng có ở Việt Nam

26/10/2018 / Biên tập 1

Trong giáo trình “Dược lý học cơ sở của cây thuốc”, GS. M. Ebadi (Hoa Kỳ)đã nêu ra 15 dược thảo chữa bệnh đái tháo đường – một căn bệnh phổ biến trên toàn thế giới. Trong 15 dược thảo ấy có ba cây thuốc hiện có ở Việt Nam, đó là:  • Mướp đắng, tên khoa học Momordica Charantia, họ Bí  CUCURBITACEAE • Vối rừng, tên khoa học Engenia jambolana, họ Sim MYRTACEAE • Đa tròn lá, tên khoa học Ficus benghalensis,...

Cây đẹp làm thuốc cũng hay

26/10/2018 / Biên tập 1

Dâm bụt Hoa to, mọc đơn độc, đều, lưỡng tính, màu đỏ. Lá và hoa tươi giã nhỏ với một ít muối đắp lên mụn nhọt đang nung mủ, khô lại thay; mụn nhọt sẽ đỡ nhức và chóng vỡ mủ. Vỏ rễ dâm bụt sắc nước dùng chữa bạch đới, khí hư, rửa mụn nhọt… Thạch lựu Hoa màu đỏ tươi hoặc màu trắng, nở vào mùa hạ. Vỏ quả lựu dùng chữa lỵ. Mào gà đỏ  Hoa đỏ, vàng hoặc trắng, cuống ngắn, mọc...

Trâu cổ - Thuốc bổ chữa đau xương, đau người

26/10/2018 / Biên tập 1

Trâu cổ còn có tên gọi là Xộp xộp, Vảy ốc, Bị lệ, Vương bất lưu hành, tên khoa học là Ficus pumila L, họ Dâu tằm MORACEAE. Xộp xộp là loại cây mọc leo hoặc mọc bám trên đá, trên các cây cổ thụ lớn, có thể dài tới 5 – 10m. Đường kính thân có thể lên tới 1cm, vỏ thân xù xì, chia đốt dài ngắn không đều nhau, ở đốt mọc ra các rễ. Cành có hai loại: Cành không...

ĐỀ XUẤT

Sản phẩm HOT

Hiển thị tất cả kết quả cho ""