Dược liệu
Chữa sưng vú, tắc tia sữa bằng vị thuốc từ cây Trâu cổ
Cả cây Trâu cổ gồm cành, lá, quả, nhựa được dùng làm thuốc phổ biến từ lâu đời trong y học cổ truyền và kinh nghiệm dân gian. Cành: Thu hái vào mùa hè ở những cành già chưa có hoa, đem về tuốt bỏ lá để riêng, phơi hoặc sấy khô. Khi dùng, thái nhỏ, sao qua. Dược liệu chứa rutin, b-sitosterol, mesoinositol, taraxeryl acetat, b-amyrin acetat, có vị chua, đắng, tính bình, có tác dụng khu phong, lợi thấp, tiêu...
Vẩy ốc - cây cảnh, cây thuốc quý
Cây Vẩy ốc còn gọi cây Trâu cổ, cây Xộp... Tên khoa học: Ficus pumila L. Họ Dâu tằm. Cây Trâu cổ mọc hoang ở nhiều nơi, được trồng cho bám lên tường hay cây to để làm cảnh hay che mát. Bộ phận dùng làm thuốc là quả (Bị lệ thực, Lương phấn quả, Vương bất lưu hành); cành mang lá; quả non phơi khô (Bị lệ lạc thạch đằng). Theo Đông y, quả Trâu cổ có vị ngọt, tính mát,...
Trâu cổ - Thuốc bổ chữa đau xương, đau người
Trâu cổ còn có tên gọi là Xộp xộp, Vảy ốc, Bị lệ, Vương bất lưu hành, tên khoa học là Ficus pumila L, họ Dâu tằm MORACEAE. Xộp xộp là loại cây mọc leo hoặc mọc bám trên đá, trên các cây cổ thụ lớn, có thể dài tới 5 – 10m. Đường kính thân có thể lên tới 1cm, vỏ thân xù xì, chia đốt dài ngắn không đều nhau, ở đốt mọc ra các rễ. Cành có hai loại: Cành không...