TINH HOA XANH

Dược liệu

Hoa đào - vị thuốc mùa xuân

23/10/2018 / Nguyễn Vân Anh

Nói đến mùa xuân là nói đến Hoa đào. Mặc dù hoa Đào nguồn gốc ở xứ Ba tư xa xôi nhưng ngày nay Hoa đào đã có mặt khắp nơi trên đất Việt Nam, đặc biệt là ở miền Bắc mỗi khi Tết đến, xuân về. Mọi người yêu Hoa đào vì giá trị thẩm mỹ và văn hóa, nhưng ít người biết Hoa đào còn là vị thuốc độc đáo của nền y học cổ truyền. Từ xưa, sau...

Hà thủ ô trắng - Vị thuốc hay

23/10/2018 / Nguyễn Vân Anh

Hà thủ ô trắng còn có tên là Mã liên an, Dây mốc, Củ vú bò, Dây sừng bò, Cây sữa bò, tên khoa học Streptocaulon juventus (Lour) Merr, họ Thiên lý ASCLEPIADACEAE Hà thủ ô trắng là loài cây dây leo nhỏ, tự quấn, thân màu đỏ sẫm hoặc đỏ nhạt. Toàn cây (thân, lá, hoa, quả) đều có lông dày, ngắn, ngọn lông rất dày. Lá mọc đối hình trứng ngược, đầu nhọn, mặt trên xanh thẫm ít lông,...

Sữa chua giúp kiểm soát đường huyết và huyết áp

22/10/2018 / Nguyễn Vân Anh

Sữa chua thường gọi là yaourt hay yogurt là những chế phẩm lên men vi sinh từ sữa bò hoặc sữa đậu nành có thêm vào một vài loại trái cây hoặc không. Gần đây, nhiều nghiên cứu đã cho thấy sữa chua, nhất là sữa chua từ đậu nành có trộn thêm trái cây có thể  giúp kiểm soát tốt bệnh tiểu đường và cao huyết áp. Từ lâu người ta đã biết sữa chua là một nguồn dinh dưỡng...

Mù u

22/10/2018 / Nguyễn Vân Anh

Cây Mù u, tên khoa học, thuộc họ Cồng-CALOPHYLLACEAE. Theo kinh nghiệm dân gian, nhựa, hạt, rễ cây Mù u đều dùng làm thuốc chữa bệnh giải ngộ độc thức ăn, no hơi sình bụng, sưng họng, đau nhức xương… Mù u là loại cây thân gỗ lớn, sống lâu năm, mọc hoang ở ven đường hay gần đình, chùa, miếu mạo… Thân cây có lớp vỏ dày, xù xì, thường tiết ra nhựa màu vàng – màu hổ phách – từ...

Biết thêm đôi điều về cây Nổ

22/10/2018 / Nguyễn Vân Anh

Cây Nổ còn có các tên Bỏng nẻ, cây săm, cây sẻn. Tên khoa học Fluggea virosa .Roc ex Willd. Baill F.microcarpa Blumme, Securinega virosa. Willd Pax, họ Thầu dầu-EUPHORBIACEAE. Theo GS. Đỗ Huy Bích, “tránh nhầm với cây Bỏng nổ (Serissa foetida L) và cây Quả nổ (Ruellia tuberosa)”. ở Việt Nam chi nổ Fluggea Willd có 3 loài, thì loài Fluggea virosa phân bố rộng rãi nhiều nơi trên bờ bãi ven đường, chỗ dãi nắng từ Lạng...

Thuốc an thần, gây ngủ ít tai biến từ thuốc Nam

22/10/2018 / Nguyễn Vân Anh

Thuốc tân dược có tác dụng an thần gây ngủ là mặt hàng kinh doanh có doanh thu cao của nhiều hãng dược phẩm (riêng hai thuốc Ambian và Lunsta doanh thu đã vượt ba tỷ đô la) Nhưng các loại tân dược này có phản ứng phụ gây nhiều tai biến đáng lo ngại như: • Phát cuồng, gây ảo giác, bùng phát các cơn giận dữ (theo FDA  - Mỹ) • Có nguy cơ gây tự vẫn (theo VIDAL - Pháp).  Trong...

Chanh - vị thuốc bốn mùa

22/10/2018 / Nguyễn Vân Anh

Cây chanh Tên khoa học Citrus aurantifolia, họ cam chanh RUTACEAE Mọi bộ phận của cây Chanh đều được dùng làm thuốc, chữa bệnh trong cả bốn mùa (tốt nhất là vào mùa hè thu). • Dịch quả: Có tác dụng thanh nhiệt, tiêu thực, chống viêm. Chanh có vị rất chua nên mỗi lần không dùng nhiều, kể cả khi dùng ngoài hay uống trong. Không ăn Chanh để giảm béo. Do tính hàn của dịch quả nên tránh dùng trong trường hợp...

Cây Nhài

22/10/2018 / Nguyễn Vân Anh

Cây Nhài còn có tên là Lài, Mạt lị, tên khoa học là Jasminum Sambac Ait (hoặc LJ.Fragrans Salisb) thuộc họ Nhài (OLEACEAE), là loại cây nhỏ, nhiều cành, mọc thành bụi, có thể vươn dài leo lên giá đỡ, thường cao 0,5 - 1m, hoa màu trắng, mọc thành cụm ở nách lá hay ngọn, hoa rất thơm. Cây Nhài ở nhiều vùng nước ta được trồng để làm cây cảnh và lấy hoa, lá, rễ làm thuốc chữa bệnh;...

Thục địa hoàng

22/10/2018 / Nguyễn Vân Anh

Thục địa là do Sinh địa chế biến thành, được ghi đầu tiên trong sách Bị ấp thiên kim yếu phương, tập 27 với tên Thục địa hoàng. Thục địa là phần rễ của cây Sinh địa hoàng ( Rehmannia glutinóa Libosch, thuộc họ Hoa mõm chó ( SCOPHULARIACEAE). Tính vị qui kinh: vị ngọt, tính hơi ôn, qui kinh Can, Thận. Thành phần chủ yếu: B-sitosterol, mannitol, stigmasterol, campesterol, rehmannin, catalpol, arginine, glucose. Tác dụng dược lý: Dưỡng huyết tư âm, bổ tinh ích tủy. Chủ...

Thảo quyết minh

19/10/2018 / Nguyễn Vân Anh

Dân gian thường gọi là hạt Muồng ngủ (tránh nhầm với Muồng xanh là cây trồng làm phân bón), Lạc giòi (vì có hoa, lá rất giống cây lạc), Đậu ma. Trong các đơn thuốc của các cụ lang thường ghi: Quyết minh tử – Giả lục đậu – Giả hoa sinh. Về đặc điểm dược liệu: Hạt Thảo quyết minh hình trụ dài, hai đầu vát chéo (to bằng viên đá lửa) màu nâu xỉn, bóng. Về bảo quản dược liệu:...

Cây Kê náp

19/10/2018 / Nguyễn Vân Anh

Cây Kê náp Tên khoa học: Hibiscus Cannabinus L, họ Bông (MALVACEAE) Mô tả: Cây thảo mọc hằng năm cao đến 3,5m, ít nhánh hay có khi không nhánh do trồng sít nhau; thân có gai nhỏ, hay không có. Lá có phiến to 10-15cm, thường chia 3-5 thuỳ, gần như không lông; cuống dài. Hoa đơn độc ở nách lá, có loại hoa đỏ hồng, cũng có loại hoa trắng, lá đài phụ 7-10, cao 7-10mm; tràng trắng hay ngà, đỏ đậm ở giữa....

Đơn tướng quân- Chữa mẩn ngứa, ghẻ lở, mụn nhọt

19/10/2018 / Nguyễn Vân Anh

Mùa hè, các bệnh mẩn ngứa, mụn nhọt thường phát triển mạnh. Nhân dân ta vẫn dùng nước sắc lá Đơn tướng quân để chữa các chứng bệnh này đạt kết quả tốt.  Cây thuốc có cái tên giống một võ tướng này là một cây to, cao 5-7m, nhiều cành, vỏ cây màu xám tro có điểm những sẹo, vết tích của những chiếc lá rụng để lại. Lá Đơn tướng quân to, dài tới 20-30cm, rộng 5-12cm, mọc đối...

ĐỀ XUẤT

Sản phẩm HOT

Hiển thị tất cả kết quả cho ""