TINH HOA XANH

Dược liệu

Diệp hạ châu - Thuốc tiêu độc, lợi mật, lợi tiểu

29/04/2019 / Biên tập 1

Diệp hạ châu còn có tên Chó đẻ răng cưa, Chó đẻ, Cam kiềm. Bộ phận dùng làm thuốc là toàn cây khô của cây Chó đẻ răng cưa (Phyllanthus urinaria L.), họ Thầu dầu (EUPHORBIACEAE). Cây cao khoảng 30cm, nhẵn, mang nhiều cành nhỏ, màu hơi tía. Lá mọc so le, xếp thành hai dãy sít nhau, trông như lá kép lông chim. Phiến lá thuôn bầu dục hay trái xoan ngược, dài 0,5 - 1,5cm, đầu nhọn hay hơi...

Cây Chó đẻ răng cưa điều trị viêm gan siêu vi (phần 2)

29/10/2018 / Biên tập 1

Cây Chó đẻ răng cưa (CĐRC) đang được dùng chữa viêm gan siêu vi (VGSV) có tên dân gian là cây Cườm hoặc cây Cườm cườm, Cây Diệp hạ châu. Hiện nay có đề nghị dùng tên Diệp hạ châu đắng, thân xanh có tên khoa học là Phyllanthus amarus, họ Thầu dầu Euphorbiacae. Xác định tên CĐRC đã phải qua một quá trình công phu, nhưng tên gọi Việt Nam của cây lại được thống nhất trong từng nhóm nhà khoa...

Trồng Diệp hạ châu đắng trên đất cát pha ven biển

18/10/2018 / Nguyễn Vân Anh

Cây Diệp hạ châu đắng hay còn gọi là Chó đẻ răng cưa, Chó đẻ thân xanh, có tên khoa học là Phyllanthus amarus Schum. et Thonn., thuộc họ Thầu dầu EUPHORBIACEAE Diệp hạ châu đắng là loại cây thảo, sống 1 năm; thân mọc thẳng, cao 40 – 70 cm, phân cành ít. Lá kép lông chim, mọc so le; hoa và quả mọc ở dưới lá. Trong tự nhiên, cây thường mọc trên đất ẩm ở ven đồi, trên...

ĐỀ XUẤT

Hiển thị tất cả kết quả cho ""