Dược liệu
Quả Dâu
Đã từ lâu trong cuộc sống hàng ngày, quả Dâu chín được nhân dân ta dùng làm thuốc bổ và chữa bệnh. Khi vào mùa Dâu chín, người ta hái những quả Dâu chín đỏ về đồ chín, sấy khô hoặc phơi khô dùng làm thuốc. (Chú ý không hái những quả Dâu còn non; còn nếu hái chậm, quả sẽ chín và rụng). Quả Dâu vị chua, tính mát, có tác dụng bổ can thận, dưỡng huyết, trừ phong, sinh...
Cây thuốc quý chữa bệnh táo bón
Báo Thời sự dược học xuất bản tại Pháp năm 2006 có đăng một chuyên luận của Tiến sĩ Stéphane Barthélémy về vấn đề “Tự chữa các rối loạn tiêu hoá” trong đó có chứng táo bón. Tác giả coi là mắc chứng táo bón khi tần số đại tiện ít hơn 1 lần cho 3 ngày, phân thường rắn, ít và đi không hết. Bên cạnh nhiều thuốc tây y như Soililol, tác giả cũng giới thiệu một số cây...
Hương nhu- vị thuốc chữa bệnh xuân hè
Hương nhu là tên chữ Hán, song cũng tuỳ theo từng vùng mà có nhiều tên gọi khác nhau như Hương thái, Hương như, Thạch giải, Cẩn nhu, Thanh lương chủng, Mật phong thảo, rau é, Sách “Bản thảo cương mục” còn gọi Hương nhu là “Hương nhung” và chép rằng. “Hương nhu có công hiệu tiêu phiền, giải thử…” Có hai loại Hương nhu chính là: “Bạch hương nhu và Tử hương nhu” tức Hương nhu trắng và Hương...
Thổ phục linh
Thổ phục linh Tên khoa học: Smilax glabra Roxb. Họ: Hành tỏi – LILIACEAE Thổ phục linh là cây leo sống nhiều năm, dài 3-5m, cành mảnh, không có gai, rễ củ hình dạng khác nhau, cong queo không bằng phẳng. Lá mọc so le, phiến lá hình bầu dục, dài 6-20cm, rộng 1-5cm, đầu nhọn gốc tù có 2 tua cuốn do lá kèm biến thành, thường giâm thành mũi ngắn hoặc kéo dài, mép nguyên, mặt dưới có lông trắng...
Hoa hoè bảo vệ sức khoẻ người cao tuổi
Hoa Hoè (hoa của cây Hoè) là một vị thuốc đã được dùng từ lâu và nhiều người biết đến. Theo Đông y thì cây Hoè còn có tên là Hoè mễ, Hoè hoa mễ, Hoè hoa. Tên khoa học là Sophora japomica Lin. Họ Cánh bướm (PAPINIONACEAE). Vị thuốc Hoa hoè là nụ hoa chưa nở được phơi hay sấy khô của cây Hoè. Cây Hoè là một cây cao 5-6m, lá kép lông chim sẻ, mỗi lá có từ 5-17...
Đu đủ - thức ăn rẻ tiền, chữa nhiều bệnh lại dễ kiếm
Đu đủ Tên khoa học Carica Papaya L. Thuộc họ Đu đủ (PAPYACEAE). Đu đủ còn có tên Phan qua thụ, Lô hong phlê (Căm pu chia), Mác hung (Lào) – Cà lào, phiên mộc. Quả Đu đủ xanh và chín, hạt Đu đủ, hoa Đu đủ, nhựa Đu đủ, Papain, chất ancaloid – Cacpain có tác dụng phòng, trị bệnh. Nhiều nước đã phát triển trồng Đu đủ để dùng trong nước và xuất khẩu như Tangiania (Đông Phi), Uganda.v.v.. Đu đủ được trồng...
Sâm Bố chính
Vừa qua có dịp vào làm việc tại công trình thuỷ lợi hồ Sông Sắt (huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận). Tôi nghe đồng bào Raglai nói trong rừng Bác ái có rất nhiều cây Sâm nam. Tò mò, tôi theo đồng bào đi xuyên rừng đến chỗ bãi Sâm. Mãi sau này, khi ra ngoài Bắc, qua trao đổi với anh bạn làm ở khoa Đông y (Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam) và tham khảo cuốn “Những...
Một số bài thuốc chữa bệnh từ hạt đậu xanh
Đậu xanh tính mát, vị ngọt, không độc, có tác dụng: thanh nhiệt giải độc, giải cảm nắng, lợi thủy. Đậu xanh còn gọi là lục đậu, (Là hạt của cây đậu xanh), thực vật thuộc họ đậu. Tính mát, vị ngọt, không độc. Thành phần chính có: anbumin 22,1%, chất béo 0,8%, cacbua hydro 59%, calci, phốt-pho, sắt, caroten, vitamin B1, B2. 100g có thể cho 332 kcal nhiệt lượng. Anbumin chủ yếu là anbumin khối, một số ít a-xít...
Cây cối xay...cùng loay hoay khám phá
Một cuộc kiếm tìm Một lần đến nhà tôi, thấy mấy cây cối xay đứng ở góc vườn, L.Y Nguyễn Đức Dũng, Phó Chủ tịch Hội Dược liệu TP. Đà Nẵng liền đọc: “Phạm phòng thì có Cối xay Buồn phiền mệt nhiệt trị hay vô cùng”. Không biết có phải do cái “chứng lạ” kia không mà câu ca đã rạch một đường hằn trên bộ óc “chất đầy bã đậu với bí ngô” của tôi, khiến tôi không thể không chú ý...
Nhân sâm đi vào thế kỷ 21
Cây nhân sâm trên thế giới Cổ truyền, cây này được sử dụng trong các chứng suy nhược chức năng hay trong các trạng thái chung bị mệt mỏi nhất thời. Ở Trung Quốc, Nhân sâm là thuốc phổ thông, có nhiều đặc tính tuyệt vời. ở phương Đông, Nhân sâm coi như có hiệu lực cho nhiều bệnh; cung cấp năng lượng, tăng sức, kích thích, 1 loại thuốc trường sinh làm con người trẻ lại, thuốc kích dục mạnh. Ở Pháp,...
Củ Nghệ trắng
Củ nghệ trắng hay còn gọi là củ nghệ rừng, nghệ độc. Tên khoa học: Curcuma aromatica Salish. Họ Gừng: ZINGIBERACEAE Bộ phận sử dụng: thân rễ Thành phần hoá học chính là: Tinh dầu, curcumin Công dụng: Hiện nay trong dân gian, nghệ trắng chủ yếu được sử dụng làm thuốc đắp mặt để làm mờ tàn nhang, giảm mụn trứng cá Ngoài ra còn được dùng để làm thức ăn. Tại Ấn Độ, nghệ trắng được sử dụng rộng rãi trong y học cổ truyền với công...
Cây bèo tây, một kháng sinh, giảm đau rất quý
Bèo tây còn có tên gọi: Bèo Nhật Bản, bèo Lộc Bình. Tên khoa học: Eichhornia Crassipes.solms, thuộc họ: Bèo tây – PONTEDERIACEAE Ở Việt Nam không có Bèo tây mà nó có xuất xứ từ nước ngoài nhập vào Việt Nam khoảng năm 1905. Đây là một loại bèo trồng chỗ nào cũng được, miễn là nơi ẩm ướt, nước ao tù vì loại cây này có đặc trưng là phát triển nhanh, nhanh hơn cả rau muống trồng dưới...