TINH HOA XANH

Dược liệu

Viễn chí - thuốc hay trị nhiều bệnh

24/09/2019 / Biên tập 1

Viễn chí còn có tên Tiểu thảo, Nam viễn chí, dây Ruột gà. Viễn chí là rễ hoặc vỏ rễ phơi khô của cây Viễn chí (Polygala tenuifolia Willd.), (Polygala siribica L.), họ Viễn chí (POLYGALACEAE). Ở nước ta, có nhiều loài Viễn chí (Polygala cardiocarpa Kurz.; Polygala tonkinensis Chodat.; Polygala japonica Houtt.; Polygala brachystachya DC.; Polygala glomerata Lour.; Polygala aurata var macrotachya Gagnep…), đã dùng làm thuốc, nhưng chưa có tài liệu nghiên cứu sâu để ứng dụng làm thuốc....

Ô mai làm thuốc

13/08/2019 / Biên tập 1

Cây Mơ cho rất nhiều vị thuốc: Khổ hạnh nhân (Semen Armeniacae) là nhân hạt khô của quả Mơ; Nước cất hạt Mơ (Aqua Armeniacae amarae); Ô mai (Fructus Armeniacae praeparatus) quả Mơ được chế biến, phơi hay sấy khô; Dầu Hạnh nhân (Oleum Armeniacae) ép từ hạt Mơ. Trong thịt quả có chứa acid xitric, acid tactric; chất đường, dextrin, tinh bột, caroten, lyponen, quexetin,... Nhân hạt có chất dầu, chất amygdalin. Dưới tác dụng của men emunsin, chất amygdalin cho...

Tỳ bà diệp - vị thuốc mát phổi, trị ho, chống nôn

25/07/2019 / Biên tập 1

Tỳ bà diệp còn gọi lá cây Tỳ bà, lá Nhót tây, là lá phơi khô của cây Tỳ bà (Nhót tây). Trong lá có saponin, acid ursolic, acid oleanic, caryophylin, vitamin B… Theo Đông y, Tỳ bà diệp vị đắng, tính hàn; vào kinh phế và vị. Có tác dụng mát phổi, thanh phế, giáng khí, hoá đờm, chữa ho; còn có tác dụng mát dạ dày (thanh vị), chống nôn. Liều dùng: 8-12g. Sau đây là một số bài...

Giảm đau do viêm họng với cây Hồng bì

09/05/2019 / Biên tập 1

Theo y học cổ truyền, lá Hồng bì có vị đắng và cay, tính bình; có tác dụng hạ nhiệt, làm long đờm; thường dùng trị cảm mạo, nhiễm lạnh, hạ sốt. Hồng bì là cây mọc hoang và được trồng nhiều ở miền Bắc nước ta để dùng làm thuốc và lấy quả ăn. Bộ phận dùng làm thuốc là rễ, lá, quả và hạt. Thu hái rễ, lá quanh năm, thu hái quả cả vỏ khi quả chín hoặc...

Cây Bách bộ

26/04/2019 / Biên tập 1

Cây Bách bộ còn có tên là dây Đẹt ác, dây Ba mươi. Tên khoa học Stenmona tuberosa Lour. Thuộc họ Bách bộ STEMONACEAE. Ta dùng rễ phơi hay sấy khô (Radix Stemanae) của cây Bách bộ. Mô tả cây Bách bộ là một thứ cây leo, dài 6-8m, có khi hơn. Thân nhỏ nhẵn. Lá thường mọc đối có cuống, hình trái tim. Trên mặt lá, ngoài gân chính có 6-8 gân phụ chạy dọc từ cuống lá đến đầu lá, có những...

Quất - Cây cảnh đẹp, cây thuốc quý

12/02/2019 / Biên tập 1

Quất chẳng những là cây cảnh của mùa xuân mà còn là vị thuốc chữa được nhiều bệnh. Theo Đông y, quả quất có công năng hóa đảm, trị ho, giải uất, tiêu thực, giải rượu... Truyền thuyết về cây quất Truyện kể rằng, cách đây hơn 800 năm, vào giữa tiết trời đông giá lạnh, cả kinh thành Thăng Long vô cùng lo lắng bởi nhà vua và văn võ bá quan trong triều cùng hàng ngàn người dân đột nhiên...

Đánh bay cảm cúm nhờ Húng chanh

12/02/2019 / Biên tập 1

Húng chanh là loại rau gia vị chữa được nhiều bệnh, đặc biệt có tác dụng chữa ho, cảm cúm rất tốt. Theo y học cổ truyền, Húng chanh có vị cay, tính ấm mùi thơm, có tác dụng phát tán phong hàn, tiêu đờm, sát khuẩn, có tác dụng giải cảm, chữa ho, chữa cảm cúm, sốt không ra mồ hôi được,… Kinh nghiệm nhân dân thường dùng lá húng chanh tươi hoặc sắc uống. Ngoài ra các cơ sở sản...

Giảm đau do viêm họng với cây hồng bì

17/01/2019 / Biên tập 1

Theo y học cổ truyền, lá hồng bì có vị đắng và cay, tính bình; có tác dụng hạ nhiệt, làm long đờm; thường dùng trị cảm mạo, nhiễm lạnh, hạ sốt. Hồng bì là cây mọc hoang và được trồng nhiều ở miền Bắc nước ta để dùng làm thuốc và lấy quả ăn. Bộ phận dùng làm thuốc là rễ, lá, quả và hạt. Thu hái rễ, lá quanh năm, thu hái quả cả vỏ khi quả chín hoặc...

Cúc vạn thọ chữa được bệnh gì?

07/11/2018 / Biên tập 1

Cúc vạn thọ được nhập trồng làm cảnh vào nước ta từ lâu đời. Có 2 loài: loài cao lớn là cúc vạn thọ kép và loài thấp lùn là cúc vạn thọ đơn thuộc họ Cúc. Vốn mang sẵn ý nghĩa ngay trong chính tên của mình cúc vạn thọ là hình ảnh trường sinh của cuộc sống. Người phương Đông coi cúc vạn thọ là biểu tượng của hạnh phúc vĩnh hằng. Tính lâu bền và thời gian...

Trần bì - Vị thuốc nên có trong nhà

02/11/2018 / Biên tập 1

Trần bì  là vị thuốc phổ biến trong y học cổ truyền, có mùi thơm, vị cay, đắng, tính ấm, tác dụng điều hòa khí huyết, tiêu đờm, kiện tỳ. Thường dùng chữa đầy bụng, khó tiêu, ợ hơi, ho có đờm, kém ăn, nôn mửa, tiêu chảy… Để có vị thuốc trần bì, đến mùa quýt chín người ta hái quả về, khía vỏ quả làm 3 - 4 mảnh sát đến cuống, ăn múi rồi xâu vỏ vào dây...

Quả mơ - dược chế ô mai

26/10/2018 / Biên tập 1

Quả mơ vàng chín trên cây Hái về rửa sạch, trải dầy trên nong Hong đi, hong lại vài lần Khô rồi tẩm muối bỏ dần vại to Ba ngày đêm chẳng đắn đo Vớt ra phơi lại rồi cho vại sành Khi đầy bịt kín cho nhanh Một ngày đêm nữa phơi thành ô mai Nếu làm phương pháp thứ hai Phúc Kiến Trung Quốc biệt tài ai ơi Quả mơ họ chẳng phải phơi Bỏ lò sấy nhiệt than hơi cho vàng Ô mai nam dược kiêm toàn Trị ho, nôn...

Chanh - vị thuốc bốn mùa

22/10/2018 / Nguyễn Vân Anh

Cây chanh Tên khoa học Citrus aurantifolia, họ cam chanh RUTACEAE Mọi bộ phận của cây Chanh đều được dùng làm thuốc, chữa bệnh trong cả bốn mùa (tốt nhất là vào mùa hè thu). • Dịch quả: Có tác dụng thanh nhiệt, tiêu thực, chống viêm. Chanh có vị rất chua nên mỗi lần không dùng nhiều, kể cả khi dùng ngoài hay uống trong. Không ăn Chanh để giảm béo. Do tính hàn của dịch quả nên tránh dùng trong trường hợp...

ĐỀ XUẤT

Hiển thị tất cả kết quả cho ""