TINH HOA XANH

Dược liệu

Dạ cẩm thanh nhiệt, tiêu viêm

15/01/2019 / Biên tập 1

Dạ cẩm là loài cây mọc tại một số tỉnh miền núi nước ta như Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hà Giang, Hà Tây... Tên khác là cây Loét mồm, Ngón lợn, Đứt lưỡi, Chạ khẩu cắm... tên khoa học là Oldenlandia eapitellata Kuntze, thuộc họ Cà phê RUBIACEAE. Theo kinh nghiệm dân gian dùng Dạ cẩm trị viêm loét miệng rất tốt, dùng được cả cho trẻ em, không gây tác dụng phụ. Chính vì vậy loại cây này...

Thuốc bổ máu từ cây Xó nhà

15/01/2019 / Biên tập 1

Theo y học cổ truyền, cây Xó nhà có vị đắng chát, tính bình, có tác dụng chỉ huyết, hoạt huyết, sinh cơ hành khí, được dùng chữa bị thương máu tụ sưng bầm, đòn ngã tổn thương, bong gân, đau nhức xương… Dùng sắc uống hoặc ngâm rượu xoa bóp. Cây Xó nhà còn có tên khác là Trầm dứa, Huyết giác, là loại cây nhỡ, cao tới 10m, to 30cm, ở gốc thân thẳng, một số thân già hoá...

Cần tây & Cần ta: công dụng chữa bệnh khác nhau

15/01/2019 / Biên tập 1

Cần tây còn gọi là “Hạn cần” (Cần cạn), “Hương cần” (Cần thơm), “Dược cần” (Cần thuốc”,... Tên khoa học là Apium graveolens L. Thuộc họ Hoa tán APIACEAE Cần tây là loại cây thảo, sống 1 - 2 năm, có thân mọc đứng, cao khoảng 1m, có rãnh dọc. Lá ở gốc có cuống, xẻ ba thùy hình tam giác, các lá giữa và lá ở ngọn không có cuống, cũng chia ba thùy, xẻ 3 hoặc không chia thùy. Hoa...

Cần tây & Cần ta: công dụng chữa bệnh khác nhau (phần 1)

15/01/2019 / Biên tập 1

Rau cần có hai loại, Cần ta và Cần tây. Để dùng đúng trong chữa bệnh, ta nên biết rõ tính năng của từng loại. Cùng là “rau cần”, nhưng do sinh trưởng trong những điều kiện khác nhau, nên tính chất và tác dụng của 2 loại rau cần cũng không như nhau. Để dùng đúng trong chữa bệnh, ta nên biết rõ tính năng của từng loại. Rau cần có hai loại, Cần ta và Cần tây. Rau cần ta...

Muồng truổng trị đau nhức xương khớp, viêm gan

15/01/2019 / Biên tập 1

Muồng truổng, còn gọi là cây Sẻn, Hoàng mộc dài (Zanthoxylum avicenniae (Lamk.) DC.), họ Cam (RUTACEAE). Muồng truổng chỉ có ở các tỉnh trung du và miền núi thấp ở Ninh Bình, Hòa Bình, Bắc Giang, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế. Bộ phận dùng là quả, vỏ thân, lá và rễ. Có thể thu hái quanh năm, dùng tươi, hoặc khô. Có thể sắc uống riêng từng bộ phận của cây, hoặc phối...

Những vị thuốc mang tên lợn

14/01/2019 / Biên tập 1

Trong kho tàng dược liệu cổ truyền, có nhiều cây thuốc, vị thuốc nam gắn liền với tên của con lợn, đã được sử dụng từ lâu đời. Xin giới thiệu để bạn đọc tham khảo áp dụng. Cỏ hôi (Ageratum conyzoides L.), họ Cúc (ASTERACEAE) còn gọi cỏ Cứt lợn. Cây mọc hoang ở khắp nơi. Bộ phận dùng làm thuốc là phần trên mặt đất (Herba Agerati), thu hái vào mùa hè và mùa thu, dùng tươi hoặc khô. Toàn cây...

Gương sen, ngó sen bổ huyết, điều kinh

11/01/2019 / Biên tập 1

Hải Thượng Lãn Ông đã nhận định: “Cây sen đượm khí thơm trong lành của trời đất, nên củ, lá, hoa, tua, vỏ, quả, ruột đều là vị thuốc hay”. Riêng Gương sen và Ngó sen có tác dụng cầm máu, bổ huyết, điều kinh. Gương sen là đế của hoa sen phát triển mang quả (hạt sen) có hình phễu, phía dưới thóp lại, phía trên loe rộng. Để làm thuốc chỉ dùng Gương sen đã gỡ hết hạt, dùng...

Bạch đồng nữ trị bạch đới, rối loạn kinh nguyệt

11/01/2019 / Biên tập 1

Theo Đông y, rễ Bạch đồng nữ có vị ngọt nhạt, tính mát, vào hai kinh: tâm và tỳ. Tác dụng thanh nhiệt tiêu viêm, khu phong trừ thấp, điều hoà thể dịch. Bạch đồng nữ còn gọi Mò hoa trắng, Mò trắng, Bấn trắng… xích đồng nam; hình thái rất giống Bạch đồng nữ nhưng có hoa màu đỏ, quả màu lam đen. Loài Clerodendrum paniculatum L, gọi là Ngọc nữ đỏ hay Mò mâm xôi; rất giống cây xích đồng...

Những loài hoa Lan làm thuốc

11/01/2019 / Biên tập 1

Nhiều loài lan ngoài việc được dùng làm cây cảnh còn là vị thuốc quý được Đông y sử dụng. trong đó, một số vị thuốc đang ngày càng trở nên quý hiếm. Thiên ma: Thiên ma còn gọi là minh thiên ma, xích tiễn, định phong thảo, là thân rễ phơi hay sấy khô của cây thiên ma Gastrodia Elata Blume họ Lan Orchidaceae, dùng làm thuốc được ghi đầu tiên trong sách Bản kinh. Thiên ma vị ngọt tính bình, quy...

Hẹ giúp thanh nhiệt, giải độc

10/01/2019 / Biên tập 1

Hẹ là loại rau được dùng nhiều trong các món ăn. người ta còn dùng hẹ như hành hay tỏi để chữa nhiều bệnh từ thông thường đến phức tạp. Hẹ có tên gọi khác là Cửu thái, Cửu thái tử, Khởi dương thảo và nhiều tên khác. Danh pháp khoa học là Allium ramosum dạng hoang dã) hay Allium tuberosum (dạng gieo trồng), thuộc họ Hành (ALLIACEAE). Các văn bản gần đây chỉ liệt kê nó dưới tên gọi Allium ramosum. Mùi vị của...

Những vị thuốc không dùng cho phụ nữ có thai

10/01/2019 / Biên tập 1

Việc sử dụng thuốc Đông y dù là những vị thuốc tốt cho thai nhưng nếu không được kiểm soát về nguồn gốc xuất xứ, không đáng tin cậy về cách bào chế, thuốc Đông y cũng có thể gây hại đến sức khỏe mẹ và bé. Trong thời kỳ mang thai, dù uống thuốc tân dược hay Đông dược cũng phải hết sức cẩn thận để không gây ảnh hưởng tới thai nhi. Vừa uống thuốc vừa  theo dõi cơ...

Những vị thuốc không dùng cho phụ nữ có thai

10/01/2019 / Biên tập 1

Việc sử dụng thuốc Đông y dù là những vị thuốc tốt cho thai nhưng nếu không được kiểm soát về nguồn gốc xuất xứ, không đáng tin cậy về cách bào chế, thuốc Đông y cũng có thể gây hại đến sức khỏe mẹ và bé. Trong thời kỳ mang thai, dù uống thuốc tân dược hay Đông dược cũng phải hết sức cẩn thận để không gây ảnh hưởng tới thai nhi. Vừa uống thuốc vừa  theo dõi cơ...

ĐỀ XUẤT

Sản phẩm HOT

Hiển thị tất cả kết quả cho ""