TINH HOA XANH

Dược liệu

Bồ công anh thanh nhiệt, giải độc, lợi thấp

04/07/2019 / Biên tập 1

Bồ công anh còn có tên rau Bồ cóc, Diếp hoang, Mũi mác… Bồ công anh Việt Nam (Lactuca indica L.), họ Cúc (ASTERACEAE): cây nhỏ cao khoảng 0,5 - 1m. Thân mọc thẳng, không cành hoặc rất ít cành. Lá gần như không cuống, lá phía dưới chia thành nhiều thùy hay mép răng cưa thô; lá phía trên ngắn hơn, nguyên, mép có răng cưa thưa. Thân và lá có nhựa mủ, đục như sữa. Cụm hoa hình đầu,...

Rau dền thanh nhiệt, mát gan

18/04/2019 / Biên tập 1

Theo Đông y, Dền cơm vị ngọt, tính hàn. Dền tía vị ngọt, mát, vào đại tràng. Có tác dụng thanh nhiệt, mát gan, ích khí và khai khiếu. Dùng trị kiết lỵ, táo bón, rối loạn tiết niệu, đau mắt đỏ, sưng đau họng, côn trùng cắn đốt. Liều dùng cách dùng: 100 - 250g; nấu, xào, ép nước. Sau đây là một số bài thuốc và món ăn thuốc có Dền: Chữa phát ban: rau Dền 10g, rễ hoặc...

Thanh nhiệt nhờ cây bướm bạc

04/04/2019 / Biên tập 1

Cây Bướm bạc mọc hoang khắp các tỉnh miền núi nước ta, chủ yếu ở ven rừng, ven suối,… Theo y học cổ truyền, Bướm bạc có vị hơi ngọt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, giải biểu, lương huyết, tiêu viêm. Bướm bạc là cây nhỏ mọc trườn cao 1-2m. Cành non có lông mịn trắng bạc. Lá mọc đối, hình trứng, có lông mịn, màu xanh lục sẫm ở mặt trên, nhạt và đôi khi có lông ở...

Khổ sâm - Thuốc thanh nhiệt, táo thấp, sát trùng

07/03/2019 / Biên tập 1

Khổ sâm còn có tên Dã hòe, Khổ cốt. Khổ sâm là rễ khô của cây Khổ sâm (Sophora flavescens Ait.), thuộc họ Đậu (FABACEAE). Loại mọc hoang. Ở Việt Nam, dùng lá cây Khổ sâm (Croton tonkinensis Gagnep.), họ Thầu dầu (EUPHORBIACEAE) để trị ung nhọt, sang lở, chốc đầu, đau bụng khó tiêu, viêm loét dạ dày tá tràng... Theo Đông y, Khổ sâm vị đắng, tính hàn. Vào các kinh: tâm, can, tiểu trường và đại trường. Tác dụng...

Dạ cẩm thanh nhiệt, tiêu viêm

15/01/2019 / Biên tập 1

Dạ cẩm là loài cây mọc tại một số tỉnh miền núi nước ta như Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hà Giang, Hà Tây... Tên khác là cây Loét mồm, Ngón lợn, Đứt lưỡi, Chạ khẩu cắm... tên khoa học là Oldenlandia eapitellata Kuntze, thuộc họ Cà phê RUBIACEAE. Theo kinh nghiệm dân gian dùng Dạ cẩm trị viêm loét miệng rất tốt, dùng được cả cho trẻ em, không gây tác dụng phụ. Chính vì vậy loại cây này...

Lá Mơ lông chữa bệnh

08/01/2019 / Biên tập 1

Theo y học cổ truyền, bộ phận dùng làm thuốc là lá Mơ thường dùng tươi. Dược liệu có đắng, tính mát, tác dụng thanh nhiệt, sát trùng, giải nhiệt, Lá Mơ lông còn có các tên khác như: Ngưu bì đống, Mơ tròn, dây Mơ lông, Mơ tam thể, Mẫu cầu đằng, Ngũ hương đằng, Thanh phong đằng, Mao hồ lô, người Tày gọi là Khau tất ma, người Thái gọi là Co tốt ma,.... Là một loại cây leo...

Công dụng của Củ nâu

03/01/2019 / Biên tập 1

Tính chất của Củ nâu theo tài liệu cổ là vị ngọt, tính hàn, không có độc, có tác dụng thanh nhiệt, cầm máu, dùng chữa ho, hòn khối trong bụng, đau bụng dưới, chữa xích bạch đới, băng huyết. Củ nâu còn gọi là Khoai leng, Vũ dư lương. Tên khoa học Dioscorea cirrhosa Lour. Thuộc họ Củ nâu DIOSCOREACEAE. Mô tả cây Dây leo thân nhẵn, ở gốc có nhiều gai. Lá mọc cách ở gốc, mọc đối ở ngọn. Hoa mọc thành...

Văn cáp thanh nhiệt, lợi thấp, tán uất kết

28/12/2018 / Biên tập 1

Văn cáp còn có tên Hải cáp xác, là vỏ xác của một loài hến (ngao) nhỏ ở biển (Meretrix lusoria Gmelin.), họ Hến (VENERIDAE), Văn cáp sống quần thể ở trong bùn nơi bể cạn, thịt ngon, thường được dùng làm thức ăn. Vỏ hến nung và nghiền thành bột gọi là cáp phấn. Về thành phần hóa học, Văn cáp chủ yếu là canxi cacbonat... Theo Đông y, Văn cáp vị mặn, tính hàn; vào kinh phế và thận. Có...

Y gia cổ sử dụng Hoàng liên như thế nào?

25/12/2018 / Biên tập 1

Hoàng liên là vị thuốc thanh nhiệt táo thấp thường dùng trong y học cổ truyền. Ngày nay, người ta dùng dược liệu Hoàng liên hoặc tách chiết hoạt chất berberin trong Hoàng liên để điều trị các bệnh về tiêu hóa. Còn các y gia cổ xưa sử dụng vị thuốc này như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu nhé! Tính, vị, quy kinh Hoàng liên có vị đắng, tính lạnh (đại khổ đại hàn). Quy kinh tâm, tỳ, vị. Theo danh...

Hoàng cầm - thuốc thanh nhiệt tả hỏa

25/12/2018 / Biên tập 1

Hoàng cầm là rễ phơi khô hay sấy khô của cây hoàng cầm. Hoàng cầm chứa các hợp chất flavonoid; các chất thuộc nhóm flavon, flavonon; ngoài ra còn có các hợp chất tanin pyrocatechic. Vị thuốc là rễ, rửa sạch, phơi khô, khi dùng đem đồ cho mềm, thái lát mỏng, sao khô cho vàng. Có nhiều cách chế biến hoàng cầm: chích rượu để dẫn thuốc lên các bộ phận ở thượng tiêu, chích gừng, hay chích mật ong...

Chữa vú sưng đau, tắc tia sữa với bồ công anh

11/12/2018 / Biên tập 1

Bồ công anh còn có tên khác là rau Bồ cóc, Diếp dại, Mũi mác, Diếp trời,... Là loại cây nhỏ, thường cao khoảng 1m, đôi khi cao tới 3m, thân mọc thẳng, nhẵn, không cành hoặc rất ít cành. Lá cây có nhiều hình dạng, gần như không có cuống, chia thành nhiều thùy hay răng cưa to, thô; Hoa màu vàng, có loại màu tím, cả hai loại đều dùng làm thuốc. Bồ công anh mọc hoang tại nhiều...

Vối: thanh nhiệt, tốt cho tiêu hóa

22/11/2018 / Biên tập 1

Cây vối thuộc họ Sim-MYRTACEAE. Cây mọc nhiều ở nước ta. Nước vối dân dã mà bình dị, là thức uống quen thuộc ở các miền quê nhưng hơn cả vối còn có nhiều tác dụng quý với sức khỏe. Thông thường, người ta vẫn dùng lá và nụ tươi phơi khô để nấu nước uống và làm thuốc. Nếu dùng lá khô, người ta thường hái lá tươi bánh tẻ, rửa sạch, cho vào thùng, vò hay thúng, gài các...

ĐỀ XUẤT

Hiển thị tất cả kết quả cho ""