TINH HOA XANH

Dược liệu

Đương quy: “Thánh dược” bổ máu

07/01/2019 / Biên tập 1

Theo tài liệu cổ, Đương quy là “thánh dược” bổ máu hàng đầu trong Đông y, không chỉ có tác dụng dưỡng huyết mà còn hoạt huyết, chỉ huyết và nhiều công dụng khác nữa. Theo thống kê của các tài liệu cho thấy trong tất cả bài thuốc bổ của Đông y thì vị thuốc Đương quy được sử dụng nhiều nhất. Điều này chứng tỏ lợi ích của vị thuốc này trong công dụng bồi bổ sức khỏe là...

Các loài Tầm gửi và tác dụng chữa bệnh

04/01/2019 / Biên tập 1

Tầm gửi là một loài cây nhỏ, sống ký sinh trên các cây khác nhau. Từ lâu, Đông y đã sử dụng Tầm gửi (tên gọi chung) của nhiều loài cây để làm thuốc có kết quả tốt. Công dụng của Tầm gửi thường là công dụng của cây chủ mà nó ký sinh. Bộ phận dùng làm thuốc của Tầm gửi là cả cây, trừ rễ, thu hái khi cây chưa ra hoa. Đem cây về cắt ngắn, phơi trong...

Côn bố giúp tiêu u

04/01/2019 / Biên tập 1

Côn bố là một loại tảo dẹt ở biển. Côn bố có tên khoa học là Laminasia japonica Aresch. Vào mùa hạ và mùa thu, người ta vớt Côn bố ở biển, loại bỏ tạp chất, rửa sạch, cắt nhỏ thành sợi, rồi phơi khô dùng dần. Người ta thấy trong thành phần Côn bố có tới 60% hydrat carbon (chủ yếu là: algin, lactosan, pentosan, vitamin, protit và một số chất béo, tro toàn phần trong đó có iốt, kali,...

Hoa lan tiêu chữa đau xương

04/01/2019 / Biên tập 1

Theo y học cổ truyền, hoa Lan tiêu có vị chua, tính hơi lạnh; vào các kinh Can và Tâm Bào; chủ trị các chứng phong nhiệt, tả huyết nhiệt, phá huyết ứ. Lá và cành có vị đắng, tính bình, không độc; có tác dụng ích khí lương huyết, sinh cơ, trị hầu tí do phong nhiệt. Rễ và cành có công dụng trừ phong hoạt huyết, tiêu thũng giải độc. Hoa lan tiêu còn có tên là Tử uy...

11 Lợi ích tuyệt vời của cây mía đường đối với sức khỏe

04/01/2019 / Biên tập 1

Mía có vô số tác dụng đối với sức khỏe con người như điều trị sỏi thận, chữa bệnh vàng da, chống nhiễm trùng, và phòng ngừa ung thư. Cây mía thuộc chi Saccharum, họ ANDROPRGONEACE, có nhiều ở vùng ôn đới ấm áp hoặc các vùng nhiệt đới Nam Á và được sử dụng để sản xuất đường. Thành phần chính của mía là sucrose, tích tụ trong các đoạn thân cây. Sucrose khi được chiết xuất và tinh chế...

Bí quyết chữa bệnh bằng hoa của Ấn Ðộ

04/01/2019 / Biên tập 1

Từ ngàn xưa cho đến ngày nay, người dân Ấn Ðộ đã có thói quen dùng hoa và dược thảo từ thiên nhiên để ngâm tắm, ăn uống và chữa bệnh. Bài viết dưới đây sẽ mang lại cho quý bạn đọc những thông tin hay, hấp dẫn về cách dùng hoa chữa bệnh của người Ấn Ðộ. Nghệ tây - Vẻ đẹp của người Ấn Nghệ tây được xưng tụng như là loại nguyên liệu bí quyết dành cho sắc đẹp...

Cây Nọc sởi giải độc, trị viêm

03/01/2019 / Biên tập 1

Sở dĩ cây có tên Nọc sởi, vì bản thân cây này có tác dụng giải độc rất tốt khi bị lên sởi, nghĩa là làm hết cái “nọc” của bệnh sởi. Cây Nọc sởi có ở nhiều nơi trong nước ta, từ đồng bằng đến trung du và miền núi. Cây Nọc sởi hay còn gọi là cây Ban, cây Địa nhĩ thảo (Hypericum japonicum Thunb). Sở dĩ cây có tên Nọc sởi, vì bản thân cây này có tác...

Cỏ Xạ hương - thần dược tốt cho thần kinh và hô hấp

03/01/2019 / Biên tập 1

Trên các vách núi đá hay vùng đất khô cằn ở châu Âu có những bụi cây cao khoảng 30cm, hàng lá xanh nhỏ hình elip xen với hoa màu tím nhạt tinh tế tỏa ra hương thơm nồng nàn đặc trưng, đó là cỏ xạ hương. Tác dụng của loại cỏ này đã được khẳng định từ xa xưa trong đời sống của người dân châu Âu, nó không chỉ mang lại giá trị nâng cao tinh thần mà nó...

Cây Tề thái chữa xuất huyết, lợi niệu

03/01/2019 / Biên tập 1

Tên khác: cây Tề, Địa mễ thái hay Tề thái, Cỏ tam giác. Tên khoa học: Capsella bursa - pastoris (L.) Medic., họ Cải (BRASSICACEAE). Tề thái là loại cỏ mọc hoang ở miền Bắc nước ta. Bộ phận dùng làm thuốc là toàn cây. Trong dân gian cũng dùng để nấu cháo, ép nước tươi để uống hoặc làm bánh dạng bánh khúc Tề thái, dùng cho các loại xuất huyết, phù nề, đau mắt đỏ, viêm đường tiết...

Hạt Trắc bách: Thuốc an thần, nhuận tràng

03/01/2019 / Biên tập 1

Hạt trắc bách còn gọi bá tử nhân, tên khoa học (Semen Thuya orientalis, là nhân hạt phơi hay sấy khô của cây Trắc bách: Thuya orientalis L. [Biota orientalis (L) Endl.], họ Hoàng đàn (CUPRESSACEAE). Hạt Trắc bách có chứa lipid, saponosid. Theo Đông y, hạt Trắc bách vị ngọt, tính bình; vào tâm, can, tỳ. Có tác dụng dưỡng tâm an thần, nhuận tràng thông tiện. Dùng cho các trường hợp hồi hộp lo âu, đánh trống ngực,...

Các vị thuốc đơn giản chữa đầy bụng, khó tiêu

03/01/2019 / Biên tập 1

Đầy bụng, khó tiêu thường xảy ra sau khi ăn quá nhiều thức ăn chứa chất béo, tinh bột, đạm, nhiều gia vị, uống nhiều bia, rượu hoặc ăn uống quá nhanh, nhai không kỹ, ăn xong đi nằm ngay,… Ngoài việc điều chỉnh ăn uống hợp lý, ăn các loại thức ăn dễ tiêu, nấu mềm, chúng ta có thể dùng các vị thuốc Đông y đơn giản, dễ kiếm lại rất hiệu quả để lấy lại cảm giác...

Công dụng của Củ nâu

03/01/2019 / Biên tập 1

Tính chất của Củ nâu theo tài liệu cổ là vị ngọt, tính hàn, không có độc, có tác dụng thanh nhiệt, cầm máu, dùng chữa ho, hòn khối trong bụng, đau bụng dưới, chữa xích bạch đới, băng huyết. Củ nâu còn gọi là Khoai leng, Vũ dư lương. Tên khoa học Dioscorea cirrhosa Lour. Thuộc họ Củ nâu DIOSCOREACEAE. Mô tả cây Dây leo thân nhẵn, ở gốc có nhiều gai. Lá mọc cách ở gốc, mọc đối ở ngọn. Hoa mọc thành...

ĐỀ XUẤT

Sản phẩm HOT

Hiển thị tất cả kết quả cho ""