Dược liệu
Cây Sả - Vị thuốc trị cảm lạnh
Cây sả mọc hoang và được trồng trên khắp mọi miền nước ta, là loại gia vị không thể thiếu trong nhiều món ăn dân tộc. Sả cũng là một trong 10 vị thuốc trong toa căn bản của y học cổ truyền, có nhiều tác dụng phòng chữa bệnh. Ngoài ra, Sả còn là nguyên liệu trong mỹ phẩm làm đẹp mượt tóc, cất tinh dầu… Sả - cây gia vị rất quen thuộc trong nhiều món ăn dân tộc,...
Tỏi - “Kháng sinh” đa năng
Tỏi là loại gia vị không thể thiếu trong rất nhiều món ăn. Đặc biệt, nó còn được nhiều quốc gia dùng làm thuốc phòng trị nhiều bệnh rất độc đáo. Theo Sách Dược tính chỉ nam: “Tỏi vị thuốc gọi Đại toán, vị cay tính ấm, có độc, tác dụng thông được 5 tạng, lợi được các khiếu, khai vị kiện tỳ trừ được chứng khí lạnh, chứng ôn dịch tiêu được những độc ung nhọt, phá được chứng trưng hà...
Những cây Ngải họ Cúc: Vị thuốc đa năng
Ở nước ta, những cây Ngải họ Cúc (ASTERACEAE) có nhiều loài, mỗi loài lại có những công dụng khác nhau. Ngoài việc dùng chữa bệnh, có loài còn được dùng làm rau ăn hay gia vị... Để làm rõ thêm tính đa dạng, đa dụng về các loài của ngải, có thể điểm danh một số loài thường gặp trong họ hàng nhà Cúc. Ngải cứu (Artemisia vulgaris L.) phát triển rất mạnh, được dùng làm thuốc phổ biến hơn cả. Ngải...
Lá Mơ lông chữa bệnh
Theo y học cổ truyền, bộ phận dùng làm thuốc là lá Mơ thường dùng tươi. Dược liệu có đắng, tính mát, tác dụng thanh nhiệt, sát trùng, giải nhiệt, Lá Mơ lông còn có các tên khác như: Ngưu bì đống, Mơ tròn, dây Mơ lông, Mơ tam thể, Mẫu cầu đằng, Ngũ hương đằng, Thanh phong đằng, Mao hồ lô, người Tày gọi là Khau tất ma, người Thái gọi là Co tốt ma,.... Là một loại cây leo...
Lá Trầu làm thuốc ra sao
Trầu có vị cay nồng, tính ấm, vào 3 kinh phế, tỳ, vị. Có tính năng hạ khí, chỉ khái, tiêu viêm, sát khuẩn, trừ phong thấp, kích thích tiêu hóa và thần kinh, phòng bệnh lam sơn trướng khí. Cây Trầu còn có tên Trầu không, Trầu cay,... Tục ăn trầu cau là nghi thức không thể thiếu trong các dịp xã giao hay lễ hội của người Việt ngày xưa, mang ý nghĩa văn hóa sâu đậm. Trong dân...
Thìa là - vị thuốc đa năng
Thìa là là một loại rau gia vị rất quen thuộc trong nhiều món ăn vì vừa thơm ngon, vừa át được mùi tanh. Ngoài tác dụng làm gia vị trong ẩm thực, thì là còn có nhiều lợi ích trong việc phòng ngừa bệnh... Còn gọi là rau thì là; tên khoa học Anathum graveolens, họ Hoa tán Apiaceae. Cây trồng bằng hạt, lấy thân, lá làm gia vị. Cây cỏ, thân cao 60-80cm. Lá mọc so le, có bẹ...
Ðậu trắng - Vị thuốc quý
Trong đời sống, chúng ta thường hay dùng Đậu xanh, Đậu đen, Đậu đỏ, Đậu vàng (nành) Đậu nâu (Đậu phộng), Đậu tằm (Đậu trứng quốc) mà hầu như không để ý đến Đậu trắng nhỏ hạt (Bạch tiểu đậu). Tuy nhiên, trong các y văn đông tây kim cổ đều nói đến công dụng quý của hạt Đậu trắng trong phòng chữa bệnh. Đậu trắng nhỏ hạt rất giàu protein, carbohydrate, chất béo, chất xơ…, đặc biệt, đậu mắt đen...
Chữa dị ứng, mày đay, mẩn ngứa với Đơn tướng quân
Theo nghiên cứu, Đơn tướng quân có tác dụng tiêu độc, chống dị ứng và kháng khuẩn mạnh. Trong nhân dân thường dùng lá Đơn tướng quân dị ứng, Đơn tướng quân còn có tên khác là cây Lá khôi, Khôi nhung, Khôi tía. Cây cao tới 2m, thân rỗng xốp, ít phân nhánh. Lá tập trung ở đầu ngọn hay các nhánh bên; mặt trên màu lục sẫm mịn như nhung, mặt dưới màu tím đỏ, gân nổi hình mạng...
Mật ong - thông số dinh dưỡng và lợi ích sức khỏe
Mật ong là 1 trong những nguyên liệu chủ yếu trong nhà bếp của mỗi gia đình trên toàn thế giới. Nhưng liệu mật ong có tốt cho sức khỏe? hơn các loại đường thông thường? Có trên 300 loại mật ong khác nhau. Bạn cũng có thể thấy mật ong từ cây bạch đàn, hoa cam, hoa nhãn, tràm.... Mật ong - khi sử dụng 1 cách điều độ - có thể là 1 sự thay thế lành mạnh cho...
Củ ráy chữa cảm hàn
Tài liệu cổ coi củ Ráy có vị nhạt, tính hàn, độc nhiều, ăn vào gây ngứa miệng và họng. Ráy là loại cây mềm trông giống như cây Mùng hoặc cây Khoai sáp, thân hình bẹ cao 0,3 - 1,4m nhưng phía dưới bò trên đứng, lá to hình tim, cuống lá to dài 30-60cm, mọc hoang ở rừng, bờ khe suối, củ có vỏ màu vàng nâu, nếu cắt củ ra chà vào da ngứa không chịu nổi. Tài liệu...
Bọ cạp trị trúng phong, loét miệng
Bọ cạp là một dược liệu có giá trị trong các đơn thuốc của Đông y với tên thuốc là Toàn yết. Bọ cạp bắt về thả vào nước trong hoặc nước có pha muối ăn với tỷ lệ 1kg Bọ cạp và 300-500g muối. Đun sôi trong 3-4 giờ rồi vớt ra, phơi trong râm mát cho khô, không nên phơi nắng, vì nếu phơi nắng, muối có thể kết tinh. Khi dùng ngâm Bọ cạp vào nước, rửa sạch...
Cây Dừa cạn chữa bệnh ung thư
Các nhà khoa học đã phát hiện ra nhiều tác dụng chữa bệnh quý báu từ cây dừa cạn. Đặc biệt dừa cạn có tác dụng chữa bệnh ung thư. Dừa cạn còn gọi là Bông dừa, hoa Hải đằng, Trường xuân hoa, Nhật nhật tân... tên khoa học Catharanthus roseus (L.) G. Don; họ Trúc đào (APOCYNACEAE), là một loại cây thảo sống lâu năm có nguồn gốc từ xứ sở Madagasca, sau đó được du nhập sang nhiều nước...