TINH HOA XANH

Dược liệu

Ích mẫu - cây thuốc dành cho phụ nữ

07/05/2019 / Biên tập 1

Như cái tên: ích mẫu, vì thuốc này chủ yếu dành cho phụ nữ. Trong thức tế lâm sàng, vị thuốc này cũng được dùng cho nhiều trường hợp hiếm muộn vô sinh nữ. Cây thuốc ích mẫu Ích mẫu còn có tên: ích minh, cây Sung úy, Làm ngài, Xác điến, cây Chói đèn (dân tộc Tày), Chạ linh lo (dân tộc Thái). Tên khoa học là Leonurus heterophyllus, họ LAMIACEAE (họ Hoa Môi), là loại cây mọc hoang ở nước ta...

Một số loại nhựa cây chữa bệnh

07/05/2019 / Biên tập 1

Trong y học hiện đại và y học cổ truyền, nhựa hứng được từ cây bồ đề, lô hội, nhiều loài thông và cây sung có sẵn trong đời sống… đều có giá trị chữa bệnh. Nhựa Bồ đề Nhựa lấy từ thân cây Bồ đề vào mùa hạ và mùa thu. Rạch thân cây, thu lấy nhựa chảy ra. Nhựa sẽ kết lại thành những giọt to, dẹt, màu trắng đục hoặc vàng nhạt, có mùi thơm dịu như vani, phơi...

Nấm linh chi giải nhiệt, lợi phế

06/05/2019 / Biên tập 1

Nấm linh chi có rất nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe, nâng đỡ và kiến tạo hệ thống miễn dịch của cơ thể. Theo Thần Nông Bản Thảo có 6 loại linh chi: Linh chi đỏ, Linh chi xanh, Linh chi vàng, Linh chi trắng, Linh chi đen, lLinh chi tím. Trong 6 loại kể trên thì nấm Llinh chi đỏ được chứng minh là tốt cho sức khỏe hơn cả. Theo nghiên cứu của y học hiện đại, nấm Linh...

Uống những cây này hết ngay stress

02/05/2019 / Biên tập 1

Hippocrates (460-370 TCN), ông được coi là cha đẻ của y học, ông cho rằng sự phát sinh bệnh là do sự mất cân bằng trong bốn chất dịch chính của cơ thể (máu, dịch đờm, mật vàng, mật đen) hay còn được gọi là “humors” và những biến đổi về tâm lý. Bốn chất dịch này được sản xuất bởi các cơ quan khác nhau, đi khắp cơ thể và không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất...

Tránh nhầm lẫn những dược liệu có tên phụ tử

02/05/2019 / Biên tập 1

Trong Đông y có một số dược liệu mang tên “Phụ tử”. Đây đều là những dược liệu có độc tính, thậm chí là rất lớn. Hàng năm, ở nước ta, thỉnh thoảng vẫn xảy ra những vụ ngộ độc chết người do Ô đầu, Phụ tử, phần lớn là do sự thiếu hiểu biết về các cây thuốc này. Vì vậy, trong quá trình khai thác các vị thuốc gọi là “Phụ tử”, từ nguồn dược liệu đầu vào đến việc...

Hoa tử uy - Vị thuốc điều hòa kinh nguyệt

02/05/2019 / Biên tập 1

Trong y học cổ truyền, hoa Tử uy là bộ phận dùng làm thuốc khi hoa mới nở, ngọt, tính hơi lạnh, không độc, có tác dụng ích khí, lương huyết, làm tan máu tụ, điều hòa kinh nguyệt, chủ trị các bệnh của phụ nữ. Tử uy tên khác là Đăng tiêu, Lăng tiêu, Nữ uy, là một loại dây leo với tán lá luôn xanh. Rễ chùm mọc từ thân cây. Trong y học cổ truyền, hoa Tử uy...

Diệp hạ châu - Thuốc tiêu độc, lợi mật, lợi tiểu

29/04/2019 / Biên tập 1

Diệp hạ châu còn có tên Chó đẻ răng cưa, Chó đẻ, Cam kiềm. Bộ phận dùng làm thuốc là toàn cây khô của cây Chó đẻ răng cưa (Phyllanthus urinaria L.), họ Thầu dầu (EUPHORBIACEAE). Cây cao khoảng 30cm, nhẵn, mang nhiều cành nhỏ, màu hơi tía. Lá mọc so le, xếp thành hai dãy sít nhau, trông như lá kép lông chim. Phiến lá thuôn bầu dục hay trái xoan ngược, dài 0,5 - 1,5cm, đầu nhọn hay hơi...

Hổ phách - Thuốc an thần, trấn kinh

29/04/2019 / Biên tập 1

Theo Đông y, Hổ phách vị ngọt, tính bình; vào kinh tâm, can và bàng quang. Có tác dụng an thần, trấn kinh, lợi niệu, tán huyết ứ. Hổ phách còn gọi Huyết hổ phách, Minh phách, Hồng tùng chi. Hổ phách là nhựa cây thông cổ đại bị vùi lấp dưới lớp đất đã lâu năm, bị nén cứng và hóa thạch. Hổ phách là những cục to nhỏ không đều, màu vàng hay vàng đỏ phủ lớp bóng mờ,...

Toàn yết hỗ trợ trị ung thư

26/04/2019 / Biên tập 1

Toàn yết là tên thuốc trong y học cổ truyền từ loài Bọ cạp rừng. Bọ cạp ưa sống ở nơi nóng, ẩm. Vào mùa xuân - hè, người ta bắt Bọ cạp về thả vào nước trong hoặc nước có pha muối ăn với tỷ lệ 1kg Bọ cạp và 300-500g muối. Đun sôi trong 3-4 giờ rồi vớt ra, phơi trong râm mát cho khô (không nên phơi nắng vì nếu phơi nắng, muối có thể kết tinh),...

Tía tô - Thuốc an thai, chữa ho

26/04/2019 / Biên tập 1

Lá tía tô được mọi người biết đến như một loại rau thơm rất phổ biến. Loại lá này thơm ngon, bổ dưỡng. Ngoài ra, lá Tía tô còn có nhiều tác dụng quý như an thai, trị cảm cúm, giải độc cua cá... Lá Tía tô (Folium Perillae) vị cay, tính ôn; vào kinh phế, tỳ. Có tác dụng tán hàn giải biểu, hành khí, an thai, giải độc cá cua. Hạt Tía tô gọi là Tử tô tử (Semen...

Cây Bách bộ

26/04/2019 / Biên tập 1

Cây Bách bộ còn có tên là dây Đẹt ác, dây Ba mươi. Tên khoa học Stenmona tuberosa Lour. Thuộc họ Bách bộ STEMONACEAE. Ta dùng rễ phơi hay sấy khô (Radix Stemanae) của cây Bách bộ. Mô tả cây Bách bộ là một thứ cây leo, dài 6-8m, có khi hơn. Thân nhỏ nhẵn. Lá thường mọc đối có cuống, hình trái tim. Trên mặt lá, ngoài gân chính có 6-8 gân phụ chạy dọc từ cuống lá đến đầu lá, có những...

Đinh hương trị viêm loét dạ dày, tá tràng

25/04/2019 / Biên tập 1

Đinh hương còn có tên khác là Đinh tử, Cống đinh hương, là nụ hoa và quả của cây Đinh hương (Eugenia caryophyllata Thunb.), thuộc họ Sim (MYRTACEAE). Đinh hương chứa các tinh dầu: eugenol, acetyleugenol, eugenyl acetat…; các sequiterpenoids, hợp chất chromones: eugenin, eugenitin và eugenon... Theo Đông y, Đinh hương vị cay, tính ôn; vào các kinh: phế, tỳ, vị và thận; có tác dụng trợ tiêu hóa, sát trùng, kháng khuẩn; ôn trung giáng nghịch, ôn thận trợ dương....

ĐỀ XUẤT

Sản phẩm HOT

Hiển thị tất cả kết quả cho ""