TINH HOA XANH

Dược liệu

Kim ngân hoa trị viêm nhiễm cấp tính, mụn nhọt

20/05/2019 / Biên tập 1

Kim ngân hoa còn gọi Nhẫn đông, là nụ hoa của cây Nhẫn đông (Lonicera japonica Thunb.), thuộc họ Cơm cháy (CAPRIFOLIACEAE). Nhẫn đồng đằng là dây leo của cây Nhẫn đông (hay gọi là Kim ngân dây), công dụng giống Kim ngân hoa nhưng hơi kém hơn; có tác dụng trừ phong nhiệt ở kinh lạc mà giảm đau. Kim ngân hoa sao đen gọi là Kim ngân hoa hôi, có tác dụng lương huyết, cầm đi lỵ, trị xích...

Một số bài thuốc tốt từ sinh vật biển

20/05/2019 / Biên tập 1

Các thuốc y học cổ truyền phần lớn là từ nguồn nguyên liệu thực vật được trồng trọt, thu hái trên đất liền, nhưng cũng có một phần từ động vật sinh sống ở biển. Sứa Sứa có nhiều loại. Loại sứa dùng làm thực phẩm chỉ gây ngứa nhẹ khi ta đụng phải nó. Đó là Sứa sen (giống cây Sen), tên khoa học là Aurelia aurita. Ngoài ra còn có loài sứa chỉ, sứa hồng, có thể gây ngứa nhiều...

Phương thức hay chữa trào ngược dạ dày - thực quản

20/05/2019 / Biên tập 1

Bệnh trào ngược dạ dày - thực quản là tình trạng viêm loét thực quản do dịch dạ dày trào ngược lên thực quản diễn ra thường xuyên hay từng lúc. Mức độ viêm thực quản phụ thuộc vào thời gian và tần suất tiếp xúc giữa các chất trào ngược với niêm mạc thực quản. Bệnh có nguy cơ gây ra những biến chứng nặng nề như loét, hẹp, chảy máu thực quản, thậm chí dẫn đến ung thư. Trong Đông...

Thuốc và món ăn từ Câu kỷ tử

20/05/2019 / Biên tập 1

Câu kỷ tử còn gọi Củ khởi, Địa cốt, Rau khởi. Tên khoa học: Lycium sinense Mill., họ Cà (Solanaceae). Cây Củ khởi cho 2 vị thuốc là Câu kỷ tử và Địa cốt bì. Câu kỷ tử là quả chín sấy khô; Địa cốt bì là vỏ rễ phơi hay sấy khô. Trong 100g quả chứa 3,1g protein, 1,9g lipid, 9,1g carbohydrat, 1,6g chất xơ; tinh dầu, sesquiterpen cùng các ester, các acid béo. Trong hạt chứa các chất sterol (gramisterol,...

Mật ong - linh đơn kéo dài thanh xuân

17/05/2019 / Biên tập 1

Mật ong là sản phẩm dinh dưỡng hoàn hảo nên được xếp vào hạng vật phẩm quý giá để tiến cống triều đình; là thực phẩm phải có để tế thần của người Hy Lạp. Mật ong không những là sản phẩm dinh dưỡng quý báu của con người mà còn là nguyên liệu quan trọng không thể thiếu trong y dược. Mật ong có từ bao giờ ? Sử sách ghi lại thì xa lắm, có lẽ chúng xuất hiện cùng với...

Cóc mẳn chữa viêm mũi dị ứng

17/05/2019 / Biên tập 1

Cóc mẳn, còn được gọi là Cúc mẳn, cCúc ma, Cỏ the, Nga bất thực thảo..., có tên khoa học là Centipeda minima (L.). Cóc mẳn phân bố chủ yếu ở các tỉnh vùng đồng bằng, trung du và núi thấp, thường mọc nhiều ở những nơi ẩm thấp, ruộng bỏ hoang. Đây là một loại cỏ mềm, mọc bò lan trên mặt đất, phân rất nhiều cành, ở ngọn có lông mịn trắng, nhưng toàn thân trông nhẵn bóng, lá đơn...

Mai mực - Giảm đau, chỉ huyết

17/05/2019 / Biên tập 1

Trong Y học cổ truyền, Mai mực có tên thuốc là Ô tặc cốt, hay Hải phiêu tiêu. Dược liệu có màu trắng như phấn, không gãy vỡ là loại tốt, cạo sạch vỏ cứng ở ngoài mai, cắt thành miếng nhỏ, tán bột, rây mịn. Bột Mai mực có vị mặn, chát, mùi hơi tanh, tính ấm, không độc, có tác dụng giảm đau, làm se, chống loét, chỉ huyết, dùng riêng hoặc phối hợp với một số vị thuốc khác...

Hương phụ giải uất cho phái đẹp

17/05/2019 / Biên tập 1

Theo Đông y, Hương phụ vị cay, hơi đắng, ngọt, vào hai kinh can và tam tiêu. Có tác dụng lý khí, giải uất, điều kinh, chỉ thống (làm hết đau), chữa khí uất, ngực bụng trướng đau. Sở dĩ gọi là Hương phụ, vì chỉ khi bẻ vị thuốc ra, nó mới tỏa ra mùi hương thơm dịu: hương = mùi thơm; phụ = theo sau). Hương phụ còn gọi là cỏ gấu, cỏ cú. Vì thường dùng củ cho nên trong...

Địa cốt bì - thanh phế, bổ tỳ

15/05/2019 / Biên tập 1

Địa cốt bì là rễ phơi khô của cây Khởi tử hoặc Câu kỷ. Cây có rễ ăn sâu vào đất, vỏ rễ rất dày, sức thuốc có thể thấu tới tận xương nên gọi là Địa cốt bì. Theo Đông y, Địa cốt bì vị đắng, tính hàn vào ba kinh phế, can, thận. Tác dụng thanh phế, chỉ ho, trị chứng phế nhiệt gây ho, suyễn tức; Dưỡng thận, bổ tỳ, thư can, trừ hư nhiệt trong trường hợp...

Kim anh tử làm thuốc

15/05/2019 / Biên tập 1

Cây Kim anh còn có tên khác là Kim anh tử, Mác nam coi (Tày), Thích lê tử, Đường quán tử thuộc họ Hoa hồng. Dược liệu là quả già (đế hoa lõm biến thành) bổ dọc. Quả đóng có góc, màu vàng nâu nhạt, rất cứng, có nhiều lông tơ. Vị hơi ngọt, chát, khi quả chín tới biến thành màu đỏ, phơi khô, loại bỏ gai cứng. Một số bài thuốc từ Kim anh tử: Chữa di mộng hoạt tinh,...

Cây sầu đâu rừng

13/05/2019 / Biên tập 1

Còn gọi là cây Sầu đâu cứt chuột, hạt Khổ sâm, Khổ luyện tử, Nha đảm tử, Chù mền, San đực  (Sầm Sơn), Cứt cò (Vĩnh Linh), Bạt bỉnh (Nghệ An). Tên khoa học  Brucea javanica (L) Merr (Brucea sumatrana Roxb). Thuộc họ Thanh thất SIMARUBACEAE Cây Sầu đâu rừng cho vị Nha đảm tử (Fructus Bruceae hay Brucea hoặc Semen Bruceae) còn gọi là Khổ luyện tử hay Khổ sâm  hay quả Xoan đâu rừng là quả khô của cây Sầu...

Lá mơ trị bệnh đường tiêu hóa

13/05/2019 / Biên tập 1

Rau Mơ dân ta gọi bằng nhiều tên như dây Mơ lông, Mơ tam thể. Rau Mơ dùng để ăn sống hoặc nấu canh. Dân gian gọi nôm na rau Mơ là rau bình vị, giúp tiêu hóa tốt. Theo lương y Lê Trần Đức, rau Mơ vị đắng, tính mát, thanh nhiệt, sát trùng. Sau đây là một số cách dùng rau Mơ phòng trị bệnh. Trị chứng sôi bụng, ăn khó tiêu: Do tỳ vị suy yếu ăn vào thường hay...

ĐỀ XUẤT

Sản phẩm HOT

Hiển thị tất cả kết quả cho ""