TINH HOA XANH

Dược liệu

Nhung hươu bổ huyết, trợ tim

12/04/2019 / Biên tập 1

Nhung hươu là sừng non của con đực loài Hươu sao hoặc Hươu ngựa. Sừng non chưa bị xương hóa và mọc lông nhung dày đặc còn gọi là Lộc nhung. Khi dùng, làm sạch lông, thái miếng mỏng ngâm rượu hoặc sấy khô bảo quản dùng dần. Theo Đông y, Nhung hươu tính ôn, vị ngọt, mặn, lợi về kinh gan, thận. Có tác dụng bổ thận, ích huyết, giải độc cơ thể. Trong y học hiện đại, thuốc từ...

4 tác dụng bất ngờ của hoa chuối đối với sức khỏe mẹ bầu

11/04/2019 / Biên tập 1

Hoa Chuối là một loại thực phẩm dân dã có thể dùng để làm nộm, trộn gỏi hoặc đơn giản nhất là ăn như một loại rau nhúng lẩu cũng rất ngon miệng. Bên cạnh đó, hoa Chuối lại có rất nhiều tác dụng đối với sức khỏe, đặc biệt là phụ nữ có thai mà ít người biết đến. Theo dược học cổ truyền, hoa Chuối vị ngọt, tính lạnh, có công dụng hóa đàm nhuyễn kiên, bình can tiêu...

Chữa mồ hôi trộm với thổ Nhân sâm

11/04/2019 / Biên tập 1

Theo y học cổ truyền, Thổ nhân sâm có vị ngọt, tính bình; có tác dụng bổ trung ích khí, nhuận phế sinh tân. Thường dùng chữa suy nhược ốm yếu, thể hư ra nhiều mồ hôi, tỳ hư tiêu chảy, đái dầm, kinh nguyệt không đều, thiếu sữa... Thổ nhân sâm hay còn được gọi là Sâm đất, Sâm thổ cao ly, ở một số địa phương bà con còn gọi là Sâm mồng tơi, Sâm sam. Là loại cây thảo...

Hạt Muồng, vị thuốc cổ truyền giúp mát gan sáng mắt

11/04/2019 / Biên tập 1

Theo y học cổ truyền, Thảo quyết minh (hạt Muồng đã sơ chế) có vị ngọt đắng, mặn, tính hơi hàn, có tác dụng an thần, hạ huyết áp, mát gan, giáng hỏa, sáng mắt, nhuận tràng, thông tiện… Hạt Muồng là hạt của cây Muồng. Muồng là loại cây nhỏ, lá mọc so le, gồm 2 - 4 đôi lá chét. Hoa mọc ở kẽ lá màu vàng tươi. Quả hình trụ dài, trong chứa 15 - 25 hạt. Hạt...

Ngọc trúc có tác dụng gì?

11/04/2019 / Biên tập 1

Ngọc trúc tên khoa học Polygonatum officinale All. Thuộc họ hành tỏi LILIACEAE Ngọc trúc (Rhizoma Polygonati officinalis) là thân rễ phơi hay sấy khô của cây Ngọc trúc. Vì lá giống lá trúc, thân rễ bóng nhẵn trong như ngọc, do đó có tên. Mô tả cây Ngọc trúc là một loại cỏ sống dai cao 40 - 60cm, thân rễ mọc ngang màu vàng trắng nhạt, đường kính 0,5 - 1,5cm, trên thân rễ có nhiều rễ con. Lá mọc so le...

Núc nác: thanh nhiệt, tiêu viêm

09/04/2019 / Biên tập 1

Núc nác vị thuốc đông y gọi Nam hoàng bá, là cây thường mọc hoang và được trồng ở các vườn thuốc Nam. Hoa quả thường thu hái vào mùa hạ, lá hái quanh năm. Lá non làm rau ăn kho cá thịt hoặc luộc bỏ nước ăn chấm với nước mắm, quả non dùng lùi vào bếp tro nóng cho chín mềm, rồi bóc bỏ vỏ ngoài, thái mỏng xào với mỡ, thịt. Thành phần dinh dưỡng: Núc nác chứa nước;...

Cà chua xanh giúp giảm giãn tĩnh mạch

09/04/2019 / Biên tập 1

Giãn tĩnh mạch là tình trạng có thể ảnh hưởng đến những người trên 50 tuổi, đặc biệt là nữ giới. Giãn tĩnh mạch là tình trạng các tĩnh mạch của cơ thể giãn rộng hoặc mở rộng bất thường và chứa đầy lượng máu dư thừa. Phần da xung quanh tĩnh mạch thường nhô lên và thâm tím. Các triệu chứng giãn tĩnh mạch cần được điều trị trong thời gian dài. Nguyên nhân giãn tĩnh mạch có thể do thừa...

Long nhãn bổ máu, an thần

08/04/2019 / Biên tập 1

Nhãn có tên khác Lệ chi nô, Mác nhan, cây được trồng từ lâu đời, quả chín thu hái về bóc vỏ, lấy cùi được chế biến phơi hoặc sấy khô thành Long nhãn. Long nhãn có màu cánh gián (nâu vàng sẫm) khô bóng và mềm, vị ngọt đậm, mùi thơm. Theo y học cổ truyền Long nhãn vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ dưỡng, dưỡng huyết, an thần, chữa suy nhược thần kinh, kém ngủ, hay quên. Dưới...

Tác dụng chữa bệnh tuyệt vời của rau Hẹ

08/04/2019 / Biên tập 1

Cây rau Hẹ còn có tên gọi là Cửu thái, Khởi dương thảo... là cây thân thảo, có chiều cao khoảng 20-40 cm, giàu dược tính và có mùi thơm rất đặc trưng, không chỉ được dùng nhiều trong các món ăn…, mà còn là cây thuốc chữa được nhiều bệnh. Cây rauKẹ rất dễ trồng và ít phải chăm sóc. Chỉ cần gieo hoặc trồng bằng cây con một lần, là có thể thu hoạch nhiều lứa, nhiều năm. Cây...

Những vị thuốc tên Rồng

08/04/2019 / Biên tập 1

Cây Vẩy rồng, Xương rồng, Móng lưng rồng, Cỏ răng rồng, Địa long, Hải long, Ban long... đều là những vị thuốc quý trong Đông y, mỗi cây, trị mỗi bệnh. Cây Vẩy rồng: còn gọi là cây Mắt rồng, Đồng tiền lông, tên thuốc là Kim tiền thảo, Bộ phận dùng toàn cây, thu hái chủ yếu vào mùa hè hoặc mùa thu dùng tươi hay phơi, sấy khô. Theo Đông y, Kim tiền thảo vị ngọt, đắng, tính hơi hàn...

Huyết kiệt - Thuốc hoạt huyết, trừ ứ, giảm đau

08/04/2019 / Biên tập 1

Huyết kiệt là nhựa khô phủ lên quả của cây Kỳ lân kiệt (Calamus draco Wild.) hoặc một số cây Song mây khác cùng chi (Calamus propinquus Becc.), thuộc họ Dừa (PALMACEAE). Huyết kiệt có chất nhựa (dracocacmin, dracorubin), ester của acid benzoic và acid benzoylacetic với dracoresitanol, acid benzoic tự do và tinh dầu, anthoxyan… Tây y dùng làm thuốc bổ và chất săn da. Theo Đông y, Huyết kiệt vị ngọt mặn, tính bình; vào kinh Tâm bào và Can....

Quả đào nhân - Hoạt huyết, nhuận tràng

04/04/2019 / Biên tập 1

Đào nhân là nhân quả chín cây Đào [Prunus persica (L.) Batsch., họ Hoa hồng (ROSACEAE)]. Đào nhân chứa nhiều dầu béo; ngoài ra còn có amygdalin, men emulsin, cholin, tinh dầu. Đào nhân vị đắng ngọt, tính bình; vào kinh tâm và can. Tác dụng hoạt huyết trừ ứ, còn có tác dụng nhuận tràng. Chữa các chứng thống kinh, kinh bế, đau bụng sau sinh, chấn thương ngã đau, phế ung, trường ung, táo bón. Hằng ngày dùng 6 -...

ĐỀ XUẤT

Sản phẩm HOT

Hiển thị tất cả kết quả cho ""