TINH HOA XANH

Nuôi trồng dược liệu

Cây Địa hoàng ( Sinh địa)

25/02/2019 / Biên tập 2

CÂY ĐỊA HOÀNG (Sinh địa) Tên khoa học: Rehmannia glutinosa (Gaertner) Liboschitz ex Fischer & C. A. Meyer Họ hoa mõm chó: Scrophulariaceae. Cây địa hoàng: Rehmannia glutinosa (Gaertner) Liboschitz ex Fischer & C. A. Meyer I. Nguồn gốc, thành phần hoá học, tác dụng dược lý, giá trị kinh tế và tình hình sản xuất 1. Nguồn gốc lịch sử Cây địa hoàng có nguồn gốc Trung Quốc, hiện nay Trung Quốc đang độc quyền loại sản phẩm này. Các nước khác như Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam...

Giảo cổ lam( tiếp theo )

18/02/2019 / Biên tập 2

6. Phân bón và kỹ thuật bón phân Lượng phân bón Loại phân Lượng phân/ha/năm ( Kg) Lượng phân/ sào Bắc Bộ (Kg) Tỷ lệ bón (%) Bón lót Bón thúc Phân chuồng 15.000 – 20.000 500 – 550 100 - Đạm Ure 540 20 - 100 Supe lân 400 15 100 - Kali clorua 245 9 - 100   Đây là lượng phân bón cho 1 năm. Các năm sau, ở miền núi có thể duy trì cây gốc đã trồng vụ trước, tiếp tục bón lượng phân như trên. Thời kỳ bón Bón lót toàn bộ lượng phân chuồng và phân lân Bón thúc: Dùng toàn bộ lượng phân đạm...

Giảo Cổ Lam - Kỹ thuật trồng trọt

17/01/2019 / Biên tập 2

Giảo Cổ Lam Phần 2: Kỹ thuật trồng trọt Chọn vùng trồng Giảo cổ lam được trồng ở những vùng núi cao (từ 300 đến 3.000m so với mặt nước biển) có điều kiện khí hậu mát mẻ, nhiệt độ trung bình từ 15 – 250 C, độ ẩm không khí 70 – 95%, đất gữ ẩm và thoát nước tốt. Ngoài ra, Giảo cổ lam còn có thể trồng được vụ đông xuân ở đồng bằng. Cây Giảo cổ lam không kén chọn...

Giảo Cổ Lam

13/01/2019 / Biên tập 2

Giảo Cổ Lam Tên khoa học: Gynostemma pubescens (Gagnep.) C.Y.WU Họ: Bầu bí (CUCURBITACEAE). Tên khác: Ngũ diệp sâm Tên vị thuốc: Giảo cổ lam. Đặc điểm sinh học Nguồn gốc, phân bố Giảo cổ lam có nguồn gốc từ các vùng núi của miền Nam Trung Quốc, Nhật Bản và Đông Nam Á. Giảo cổ lam phân bố ở độ cao từ 300 – 3.000m so với mực nước biển ở các vùng đồng bằng, sườn dốc và dưới tán cây trên núi cao của Trung Quốc,...

Cây Đảng sâm

31/12/2018 / Biên tập 2

Tên khoa học: Codonopsis javanica (Blume) Hook. F. Thoms. Họ: Hoa chuông CAMPANULACEAE Tên khác: Ngân đằng, cây Đùi gà, Mằn rày cáy (Tày)… Tên vị thuốc: Đảng sâm Việt Nam, Phòng đảng sâm.   Phần I: Đặc điểm sinh học Nguồn gốc, phân bố Đảng sâm là cây của vùng cận nhiệt đới, được ghi nhận ở Trung Quốc, Myanma, Ấn Độ, Lào, Việt Nam và Nhật Bản. Cây mọc hoang ở các tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên, phân bố tập trung nhất ...

Hà thủ ô đỏ

22/12/2018 / Biên tập 2

  CÂY HÀ THỦ Ô ĐỎ Tên khoa học: Fallopia multiflora ( Thumb.) Haraldson, (Polygoum multiflorum Thumb.) Họ rau răm: POLYGONACEAE. Tên vị thuốc: Hà thủ ô đỏ. Tên khác: Dạ giao đằng (Tày), Địa khu lình (Thái). I. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT Hà thủ ô đỏ là một loại thân leo, sống nhiều năm. Lá mọc so le có cuống dài, phiến lá hình tim hẹp, dài 5 - 8 cm, rộng 2 - 5 cm, cả hai mặt đều nhẵn. Lá kèm mỏng, mầu nâu...

Nuôi trồng Dược liệu: Đương quy Nhật Bản

03/12/2018 / Biên tập 2

(Tiếp theo) V – KỸ THUẬT TRỒNG Chọn vùng trồng Cho đến nay các loài Đương quy chưa được tìm thấy trong hệ thực vật Việt Nam. Vào khoảng những năm 50, 60 của thế kỷ 20, Việt Nam đã nhập Đương quy Trung Quốc. Tuy nhiên, sau một số năm đưa ra trồng trong sản xuất giống Đương quy đã bị thoái hóa. Đến năm 1970 chúng ta lại nhập nội thành công loài Đương quy Triều Tiên (Angelica uchyamana Yabe) để...

Đương quy Nhật Bản

24/11/2018 / Biên tập 2

ĐƯƠNG QUY NHẬT BẢN Tên khoa học: Angelica acutiloba (Sieb. Et Zucc) Kitagawa. Họ hoa tán: APIACEAE Tên vị thuốc: Đương quy. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT Đương quy thân thảo, cao từ 75 – 100 cm khi ra hoa. Lá có cuống dài, có bẹ lá phía gốc, cuống lá màu tím nhạt, lá xẻ lông chim 3 lần, mép lá có răng cưa, không có lông. Hoa tự hình tán kép, cánh hoa màu trắng. Hoa của bông trung tâm nở trước, sau đó...

Phòng ngừa ngộ độc đông dược

13/11/2018 / Biên tập 1

Nguyên nhân dẫn tới ngộ độc đông dược Về mặt nguyên tắc, đã gọi là thuốc, bất kể tân dược (thuốc tây) hay đông dược (thuốc ta), thì đều có thể xảy ra những tác dụng không mong muốn, thậm chí có thể ngộ độc mà dẫn đến hậu quả chết người. Đông dược có thể dẫn tới ngộ độc vì một số lý do sau đây: - Bệnh nhân bị dị ứng một hoặc nhiều chất có trong thành phần của...

Ba kích

08/11/2018 / Biên tập 2

BA KÍCH  Tên khoa học: Morinda officinalis How Họ Cà phê: RUBIACEAE Tên vị thuốc: Ba kích Tên khác: Dây ruột gà, Ba kích thiên, Liên châu ba kích, Chẩu phòng xì (Mông), Sáy cáy (Thái), Thau tày cáy (Tày), Chồi hoàng kim (Mường), Chày kiàng đòi (Dao). ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT Ba kích là cây sống lâu năm, dạng dây leo cuốn vào giá thể. Rễ có thịt dầy, hình trụ tròn, cong queo, thắt thành tùng đoạn như ruột gà, được chế biến sử...

Hoè - cây trồng có giá trị ở Quỳnh Lưu

25/10/2018 / Biên tập 1

Hoè, tên khoa học là Sophora japonica là một cây trồng nhập nội từ những năm 50, 60 của thế kỷ trước, nhưng nguồn gốc của nó cho đến nay vẫn chưa rõ. Cây được trồng rộng rãi và khá quen thuộc đối với người dân Việt Nam, đặc biệt ở các tỉnh phía bắc như Bắc Giang, Thái Bình, Vĩnh Phúc, Hà nam, Ninh Bình, Thanh Hoá, Nghệ An... Trong y học cổ truyền, nụ Hoè được dùng dưới dạng...

Trồng Sâm Ngọc Linh dưới tán rừng tự nhiên ở Quảng Nam và Kon Tum

14/07/2018 / Tạ Minh Quân

Sâm Ngọc Linh được DS. Đào Kim Long và các cộng sự phát hiện ở Việt Nam từ năm 1973 tại vùng núi Ngọc Linh, trên độ cao từ 1.500m đến 2.200m thuộc địa bàn tỉnh Kon Tum. Tuy nhiên, mãi đến năm 1985, sâm Ngọc Linh mới được công nhận là một loài mới đối với khoa học với tên gọi Panax vietnamensis Ha et Grushv. Những nghiên cứu về hóa học và dược lý trong nhiều năm gần đây...

ĐỀ XUẤT

Sản phẩm HOT

Hiển thị tất cả kết quả cho ""