Nuôi trồng dược liệu
Cây Râu mèo
RÂU MÈO Tên khoa học: Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr. Họ: Hoa môi (Lamiaceae). Tên khác: Râu mèo xoắn. Tên vị thuốc: Râu mèo. Cây và hoa râu mèo Phần I. Đặc điểm chung 1. Nguồn gốc, phân bố Trên thế giới râu mèo là cây nhiệt đới tương đối điển hình, mọc tự nhiên phổ biến ở Ấn Độ,...
Trinh nữ hoàng cung
TRINH NỮ HOÀNG CUNG Tên khoa học: Crinum latifolium L. Họ: AMARYLLIDACEAE Tên vị thuốc: Trinh nữ hoàng cung Tên khác: Tỏi lơi lá rộng, Tỏi lơi, Tỏi độc Cây và hoa Trinh nữ hoàng cung I. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT Cây cỏ lớn. Thân hành to, gần hình cầu hoặc hình trứng thuôn, đường kính 8-10cm, bẹ lá úp vào nhau thành một thân giả dài khoảng 10- 15 cm. Lá...
Kỹ thuật nuôi trồng Mướp đắng (phần 2)
(Tiếp phần 1) 7. Kỹ thuật trồng và chăm sóc - Kỹ thuật trồng Khi cây con đạt tiêu chuẩn, đánh trồng theo hốc, mỗi hốc trồng 1 - 2 cây. Trồng thẳng rễ, lấp chặt rễ, trồng xong tưới ngay. Nên trồng vào chiều mát, sau 7 - 10 ngày cây bắt đầu bén rễ hồi xanh. Đối với cây gieo thẳng sau 4 - 5 ngày cây mọc, 7 - 10 ngày cây bắt đầu sinh trưởng, phát triển, tiến hành tỉa dặm chỉ để...
Kỹ thuật nuôi trồng Mướp đắng
MƯỚP ĐẮNG Tên khoa học: Momordica charantia L. Họ: Bầu bí CUCURBITACEAE Tên khác: Khổ qua, lương qua, cẩm lệ chi. Tên vị thuốc: Khổ qua. Phần I. Đặc điểm chung 1. Nguồn gốc, phân bố Mướp đắng có nguồn gốc từ Châu Phi, Ấn Độ hoặc Nam Trung Quốc. Hiện nay, mướp đắng được trồng ở nhiều nước trên thế giới hầu hết các nước nhiệt đới từ châu Phi sang châu Á và châu Mỹ. Ở Việt Nam, cây được trồng ở hầu hết các tỉnh từ đồng...
Nuôi trồng Dược liệu: Bạc hà
BẠC HÀ Tên khoa học: Mentha arvensis L. Họ: Bạc hà LAMIACEAE Tên khác: Bạc hà nam, nạt nặm, chạ phiéc hom (Tày). Tên vị thuốc: Bạc hà Phần I. Đặc điểm chung 1. Nguồn gốc, phân bố Bạc hà là cây có nguồn gốc từ đới châu Âu, châu Á. Ở nước ta chi này...
Nuôi trồng Dược liệu: Ba gạc Ấn Độ
BA GẠC ẤN ĐỘ Tên khoa học: Rauvolfia serpentina (L.) Benth. ex Kurz. Họ: Trúc đào APOCYNACEAE Tên khác: Ba gạc hoa đỏ, ba gạc thuốc, Ấn Độ xà mộc. Tên vị thuốc: Ba gạc. Cây ba gạc Ấn Độ Phần I. Đặc điểm chung 1. Nguồn gốc, phân bố Là cây nhiệt đới, phân bố khá rộng rãi ở vùng Nam Á, từ...
Nuôi trồng Dược liệu: Lô hội
LÔ HỘI Tên khoa học: Aloe vera var. chinensis (Haw.) Berger. Họ: Lô hội ASPHODELACEAE Tên khác: Lưỡi hổ, hổ thiệt, nha đam, lư hội. Tên vị thuốc: Lô hội. Phần I: Đặc điểm chung 1. Nguồn gốc, phân bố Chi Aloe L. có khoảng 300 loài trên thế giới, phân bố ở vùng nhiệt đới châu Phi, Madagasca và Ả rập… Trong đó Nam phi, Ethiopia và Bắc Somali là những trung tâm có sự đa dạng cao nhất của chi này. Trong...
Nuôi trồng Dược liệu: Kim ngân
KIM NGÂN Tên khoa học: Lonicera japonica Thunb. Họ: Kim ngân .CAPRIFOLIACEAE Tên khác: Dây nhẫn đông, boóc kim ngần (tày), chừa giang khằm (Thái). Tên vị thuốc: Kim ngân cuộng, kim ngân hoa. Cây và hoa kim ngân Phần I: Đặc điểm chung 1. Nguồn gốc, phân bố Kim ngân có nguồn gốc ở vùng Đông Á, phân bố ở Trung Quốc, Nhật Bản và Triều Tiên. Ở Việt Nam, chi Lonicera L. có khoảng 10 loài, phân bố chủ yếu ở các...
Nuôi trồng Dược liệu: Cây Hy thiêm
HY THIÊM Tên khoa học: Sigesbeckia orientalis L. Họ: Cúc .ASTERACEAE Tên khác: Cỏ đĩ, cỏ cứt lợn, nhả khỉ cáy. Tên vị thuốc: Hy thiêm. Cây và hoa hy thiêm Phần I: Đặc điểm chung 1. Nguồn gốc, phân bố Hy thiêm phân bố ở vùng có khí hậu cận nhiệt đới và nhiệt đới: Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Lào, Philippin, Australia... Ở Việt Nam, cây phân bố chủ yếu ở vùng núi và trung du phía bắc như...
Nuôi trồng Dược liệu: Húng Quế
HÚNG QUẾ Tên khoa học: Ocimum basilicum L. Họ: Bạc hà .LAMIACEAE Tên khác: Húng giổi, rau é, é tía, húng chó... Tên vị thuốc: Húng quế. Cây húng quế Phần I. Đặc điểm chung 1. Nguồn gốc, phân bố Húng quế là loài cây nhiệt đới, hiện được trồng khá phổ biến ở các nước nhiệt đới Đông Nam Á và Nam Á. Ở nước ta được trồng rộng rãi ở nhiều nơi trong cả nước để làm gia vị và chưng cất tinh dầu. 2....
Để mẹ không phải thức trắng vì giấc ngủ của con
Nhiều phụ huynh đưa con đến bệnh viện khám với vẻ mặt vừa mệt mỏi vừa căng thẳng, nguyên nhân là do con ngủ quá ít hoặc giấc ngủ quá ngắn. Giấc ngủ rất quan trọng cho sự phát triển của trẻ, tuy nhiên tùy theo độ tuổi và tùy vào cơ địa của mỗi bé mà giấc ngủ có thể dài hoặc ngắn khác nhau. Điều quan trọng hơn cả vẫn là chất lượng giấc ngủ chứ không phải thời...
Nuôi trồng Đỗ trọng
1. Tên khoa học: Vỏ thân đã phơi hay sấy khô của cây Đỗ trọng (Eucomia ulmoides Oliv.) 2. Họ: Đỗ trọng ( EUCOMIACEAE). 3. Tên khác: Xuyên Đỗ Trọng, Tiểu bạch bì đằng. 4. Mô tả: Cây: Cây nhỡ hay cây to cao 10m hay hơn. Vỏ thân và lá có nhựa mủ trắng, vỏ màu xám, khi bẻ đôi sẽ thấy những sợi nhựa trắng mảnh như tơ nối giữa các mảnh vỏ. Lá mọc so le, hình trứng rộng, dài 6-8cm, rộng 3-7,5cm, màu...