TINH HOA XANH

Nuôi trồng dược liệu

Kỹ thuật trồng cây thuốc: Cỏ ngọt

27/03/2020 / Biên tập 2

CỎ NGỌT Tên khoa học: Stevia rebaudiana (Bert.) Hemsl. Họ: Cúc  ( ASTERACEAE) Tên khác: Cúc ngọt, cỏ đường. Tên vị thuốc: Cỏ ngọt.  Phần I: Đặc điểm chung 1. Nguồn gốc, phân bố Cây cỏ ngọt có nguồn gốc ở các vùng Nam Mỹ (Paraguay), được du nhập vào Việt Nam từ năm 1988. Cỏ ngọt đã thích ứng với những vùng khí hậu khác nhau của nước ta, sinh trưởng tốt tại Lâm Ðồng, Hòa Bình, Hà Nội, Hà Tây, Vĩnh...

Kỹ thuật trồng cây: Huyền sâm

23/03/2020 / Biên tập 2

                                                          HUYỀN SÂM                                                    Tên khoa học: Scrophularia ningpoensis Hemsl. Họ: Hoa mõm chó  SCROPHULARIACEAE Tên khác: Hắc sâm, nguyên sâm, giác sâm, quảng huyền sâm. Tên vị thuốc: Huyền sâm. Phần I....

Kỹ thuật trồng cây Bán hạ Nam

27/02/2020 / Biên tập 2

                                                   BÁN HẠ NAM Tên khoa học: Typhonium trilobatum (L.) Shott. Họ: Ráy (ARACEAE) Tên khác: Củ chóc, nam tinh, ba chìa, bán hạ ba thùy. Tên vị thuốc: Bán hạ.                             Phần I. Đặc điểm chung 1. Nguồn gốc, phân bố Cây bán hạ nam phân...

Kỹ thuật nuôi trồng cây Sì to

04/01/2020 / Biên tập 2

                                                              SÌ TO Tên khoa học: Valeriana jatamansi Jones Họ: Nữ lang ( VALERIANACEAE ) Tên khác: Liên hương thảo, nữ lang nhện. Tên vị thuốc: Sì to.  Phần I. Đặc điểm chung   1. Nguồn gốc, phân bố Sì to là cây của vùng cận nhiệt đới và ôn đới. Cây phân bố ở 3...

Kỹ thuật trồng cây Sâm báo

04/01/2020 / Biên tập 2

                                                      SÂM BÁO   Tên khoa học: Abelmoschus sagittifolius Kurz var.                             septentrionalis Gagnep. Họ: Bông ( MALVACEAE ) Tên khác: Sâm thổ hào, nhân sâm Phú Yên. Tên vị thuốc: Sâm báo   Phần I: Đặc điểm chung 1. Nguồn gốc, phân bố Cây sâm báo (Abelmoschus...

Nuôi trồng cây thuốc: Sa nhân tím

17/12/2019 / Biên tập 2

                                                           SA NHÂN TÍM   Tên khoa học: Amomum longiligulare T.L.Wu. Họ: Gừng ZINGIBERACEAE Tên khác: Mè tré bà, co nẻnh (Thái), mác nẻng (Tày), sa ngần (Dao), pa đoóc (K’Dong), la vê (Ba Na). Tên vị thuốc: Sa nhân.  Phần I. Đặc điểm chung 1. Nguồn gốc, phân bố Sa nhân tím có vùng phân...

Cây Râu mèo

29/11/2019 / Biên tập 2

                                            RÂU MÈO Tên khoa học: Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr. Họ: Hoa môi (Lamiaceae). Tên khác: Râu mèo xoắn. Tên vị thuốc: Râu mèo. Cây và hoa râu mèo  Phần I. Đặc điểm chung 1. Nguồn gốc, phân bố Trên thế giới râu mèo là cây nhiệt đới tương đối điển hình, mọc tự nhiên phổ biến ở Ấn Độ,...

Kỹ thuật nuôi trồng Mướp đắng (phần 2)

12/09/2019 / Biên tập 2

(Tiếp phần 1) 7. Kỹ thuật trồng và chăm sóc - Kỹ thuật trồng Khi cây con đạt tiêu chuẩn, đánh trồng theo hốc, mỗi hốc trồng 1 - 2 cây. Trồng thẳng rễ, lấp chặt rễ, trồng xong tưới ngay. Nên trồng vào chiều mát, sau 7 - 10 ngày cây bắt đầu bén rễ hồi xanh. Đối với cây gieo thẳng sau 4 - 5 ngày cây mọc, 7 - 10 ngày cây bắt đầu sinh trưởng, phát triển, tiến hành tỉa dặm chỉ để...

Nuôi trồng Dược liệu: Đảng sâm (tiếp)

11/03/2019 / Biên tập 2

Phần II: Kỹ thuật trồng trọt Chọn vùng trồng Cây Đảng sâm chủ yếu sinh trưởng tốt ở vùng trung du và miền núi, có độ cao từ 400m trở lên so với mặt nước biển. Chọn đất nơi cao ráo, nhiều mùn, tơi xốp, thoát nước, có nhiều chất dinh dưỡng. Các triền đồi thoải, ruộng bậc thang hay chân ruộng cao là thích hợp nhất. Các loại đất khác có thể trồng được nhưng năng suất thấp. PH thích hợp cho cây...

Giảo Cổ Lam - Kỹ thuật trồng trọt

17/01/2019 / Biên tập 2

Giảo Cổ Lam Phần 2: Kỹ thuật trồng trọt Chọn vùng trồng Giảo cổ lam được trồng ở những vùng núi cao (từ 300 đến 3.000m so với mặt nước biển) có điều kiện khí hậu mát mẻ, nhiệt độ trung bình từ 15 – 250 C, độ ẩm không khí 70 – 95%, đất gữ ẩm và thoát nước tốt. Ngoài ra, Giảo cổ lam còn có thể trồng được vụ đông xuân ở đồng bằng. Cây Giảo cổ lam không kén chọn...

Nuôi trồng Dược liệu: Đương quy Nhật Bản

03/12/2018 / Biên tập 2

(Tiếp theo) V – KỸ THUẬT TRỒNG Chọn vùng trồng Cho đến nay các loài Đương quy chưa được tìm thấy trong hệ thực vật Việt Nam. Vào khoảng những năm 50, 60 của thế kỷ 20, Việt Nam đã nhập Đương quy Trung Quốc. Tuy nhiên, sau một số năm đưa ra trồng trong sản xuất giống Đương quy đã bị thoái hóa. Đến năm 1970 chúng ta lại nhập nội thành công loài Đương quy Triều Tiên (Angelica uchyamana Yabe) để...

ĐỀ XUẤT

Hiển thị tất cả kết quả cho ""