Dược liệu
Vị thuốc từ Thảo quả
Nhờ đặc tính vừa thơm, vừa ngọt lại cay, thảo quả được coi là “nữ hoàng” của các loại gia vị. Thảo quả còn là vị thuốc hay điều trị rối loạn tiêu hóa. Trong loại thảo dược này có hàm lượng các chất sau rất phong phú: carbohydrate; protein; chất xơ; các vitamin như vitamin C, niacin, pyridoxine, riboflavin và thiamin; khoáng chất như phốt pho, đồng, sắt, canxi, magiê, mangan và kẽm; tinh dầu (dầu dễ bay hơi)... Cây...
Những bài thuốc từ cây chân chim
Cây chân chim còn có các tên gọi khác cây lá đắng, sâm Nam, ngũ gia bì chân chim, là một loài cây gỗ rừng xanh, thuộc họ Nhân sâm - ARALIACEAE, với tên khoa học Schefflera octophylla. Cây thường mọc hoang ở ven rừng, đồi núi, chân núi, sườn đồi từ các tỉnh miền Bắc vào đến miền Trung. Từ lâu trong dân gian, cây chân chim để điều trị các bệnh mạn tính ở người cao tuổi, bồi dưỡng...
Tác dụng chữa bệnh của cây mắc nưa
Cây mắc nưa còn gọi là Mặc nưa, mac leua (Campuchia).Tên khoa học Diospyros mollis Griff. Thuộc họ Thị - EBENACEAE Mô tả cây Mặc nưa là một cây cao 10 - 20m có cành và những bộ phận khác của cây lúc đầu có lông sau không có lông. Lá mọc so le hình trứng dài, nguyên mặt dưới mờ, mặt trên nhẵn, phiến lá dài 5,5cm - 13cm rộng 5,5cm - 7cm cuống có lông dài 3 - 6mm. Hoa đơn...
Vối: thanh nhiệt, tốt cho tiêu hóa
Cây vối thuộc họ Sim-MYRTACEAE. Cây mọc nhiều ở nước ta. Nước vối dân dã mà bình dị, là thức uống quen thuộc ở các miền quê nhưng hơn cả vối còn có nhiều tác dụng quý với sức khỏe. Thông thường, người ta vẫn dùng lá và nụ tươi phơi khô để nấu nước uống và làm thuốc. Nếu dùng lá khô, người ta thường hái lá tươi bánh tẻ, rửa sạch, cho vào thùng, vò hay thúng, gài các...
Bọ cạp làm thuốc
Bọ cạp còn gọi toàn yết, yết tử, toàn trùng, yết vĩ. Tên khoa học: Buthus ps., họ Bọ cạp (BUTHIDAE). Bộ phận dùng làm thuốc là toàn bộ con bọ cạp phơi khô hoặc phần đuôi. Ngoài protid, lipid, acid amin cần thiết, bọ cạp còn có buthotoxin - chất này cũng là protid nhưng rất độc với hệ thần kinh. Theo đông y, toàn yết vị mặn, hơi cay, tính bình, có độc; vào kinh can, có tác dụng tức...
Thuốc hay từ con nhộng
Trong thiên nhiên, một số loại côn trùng dưới dạng nhộng trước khi biến thái thành cá thể trưởng thành đã được sử dụng làm thuốc phổ biến trong y học dân gian. Nhộng ong: Có hai loại được sử dụng là nhộng ong nuôi (ong mật) và nhộng ong bò vẽ. Nhộng ong nuôi có vị hơi ngọt, lạnh, không độc, có tác dụng sát khuẩn, chống tổn thương suy yếu nội tạng, ích khí, chống lão suy, làm nhan sắc...
Mai mực dùng làm thuốc như thế nào?
Mai mực còn gọi là hải phiêu tiêu, mai cá mực, ô tặc cốt. Tên khoa học Sepia esculenta, Hoyle, Sepia anddreama Steen- Strup. Thuộc họ Cá mực SEPIIDAE Ô tặc cốt là mai rửa sạch phơi khô của con mực nang hay mực ván hoặc của con mực ống mực cơm nhưng chủ yếu là mực ngang hay mực ván vì mực cơm hay mực ống có mai nhỏ.Tên ô tặc vì theo sách cổ, con mực thích ăn thịt chim, thường...
Lý do nên ăn táo xanh thường xuyên
Táo xanh rất giàu vitamin A, C và K. Nó cũng là một nguồn giàu chất sắt, kali, canxi, chất chống oxy hóa và flavonoid. Nhờ vậy, táo xanh rất có lợi cho sức khỏe. Dưới đây là những lý do bạn nên ăn loại táo này thường xuyên. 1.Cải thiện sức khỏe phổi Các nghiên cứu chỉ ra rằng ăn táo xanh thường xuyên có thể giảm nguy cơ bệnh hen vì nó rất giàu flavonoid. Các nhà nghiên cứu cho...
9 Tác dụng tuyệt vời của quả cam
Bạn luôn biết cam là loại quả giàu các chất dinh dưỡng như: vitamin C, chất xơ, folate, chất chống oxy hóa nhưng rất ít calo và đường. Những lý do sau đây sẽ khuyến khích bạn nên ăn loại quả kỳ diệu này hàng ngày để bồi bổ cơ thể. 1. Giữ cho thận khỏe mạnh Hãy trợ giúp chức năng thận của bạn đúng cách bằng cách tiêu thụ ít nhất một trái cam mỗi ngày. Nếu bạn thích nước...
Cỏ ngọt - Vị thuốc dành cho người đái tháo đường
Đái tháo đường là tình trạng rối loạn chuyển hóa, hiện chưa có phương pháp nào giúp điều trị khỏi hẳn. Người bệnh đái tháo đường rất kiêng khem trong việc sử dụng đường kính saccharoza (tức đường ăn hằng ngày). Đường kính saccharoza mang nhiều năng lượng, kích thích gia tăng lượng insulin trong cơ thể. Từ đó, lượng đường huyết trong cơ thể sẽ gia tăng nhanh. Do đó họ phải dùng chất tạo ngọt hay đường “ăn...
Thảo quả, thuốc tốt cho tiêu hóa
Thảo quả là cây thân thảo, thuộc họ Gừng, cao 2 - 3m, thân rễ mọc ngang. Hoa màu đỏ nhạt, mọc ở gốc. Quả chín có màu nâu. Cây mọc hoang và được trồng chủ yếu ở các tỉnh Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang, Tuyên Quang,… Dùng làm gia vị, chế bánh kẹo và là vị thuốc dùng trong Đông y. Theo y học cổ truyền, thảo quả có vị cay, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng trục...
Vị thuốc từ rết trị được bệnh gì?
Toàn bộ con rết phơi khô có tên thuốc là Ngô công (Scolopendra morsitans L.), thuộc họ Rết (S COLOPENDRIDAE). Ngô công có nọc độc giống chất histamin và protid tan huyết, chất deltahydroxylysin taurin, acid amin, dầu mỡ và cholesterol. Theo Đông y, con rết vị cay, tính ôn, có độc; vào kinh can. Có tác dụng tức phong, cắt cơn kinh giật, giải độc. Trị chứng kinh phong cấp hay mạn tính, trúng phong, phong đòn gánh, động kinh,...