TINH HOA XANH

Dược liệu

Gừng sấy khô chứa hoạt chất chống ung thư gấp 10.000 lần thuốc dùng trong hóa trị (phần 1)

25/09/2019 / Biên tập 1

Gừng là gia vị quen thuộc thuộc nhà bếp, nhưng bạn có biết rằng khi Gừng được sấy khô, một hợp chất khác được tạo ra gọi là shogaol có tác dụng chống ung thư rất mạnh. Gừng có tên khoa học là Zingiber officinale, cùng họ với củ Nghệ, được trồng chủ yếu ở Ấn Độ, Đông Nam Á, Châu Phi và Úc. Hợp chất chính của Gừng là zingiberene có chứa gingerols. Theo các nhà khoa học, vị cay của Gừng có...

Gừng khô - Vị thuốc đa năng

25/09/2019 / Biên tập 1

Theo Đông y, Gừng khô vị cay, tính ôn; vào các kinh tâm, tỳ, phế và vị. Có tác dụng ôn trung tán hàn, hồi dương thông mạch. Gừng là một gia vị không thể thiếu trong nhiều món ăn của người Việt, lại cho ta nhiều vị thuốc quý với tên Sinh khương, Can khương, Bào khương. Các chất trong Gừng có tác dụng hạ nhiệt, giảm đau và giảm ho, chống viêm, kích thích tiêu hóa và có hoạt tính miễn dịch. Theo...

Viễn chí - thuốc hay trị nhiều bệnh

24/09/2019 / Biên tập 1

Viễn chí còn có tên Tiểu thảo, Nam viễn chí, dây Ruột gà. Viễn chí là rễ hoặc vỏ rễ phơi khô của cây Viễn chí (Polygala tenuifolia Willd.), (Polygala siribica L.), họ Viễn chí (POLYGALACEAE). Ở nước ta, có nhiều loài Viễn chí (Polygala cardiocarpa Kurz.; Polygala tonkinensis Chodat.; Polygala japonica Houtt.; Polygala brachystachya DC.; Polygala glomerata Lour.; Polygala aurata var macrotachya Gagnep…), đã dùng làm thuốc, nhưng chưa có tài liệu nghiên cứu sâu để ứng dụng làm thuốc....

Hoa cúc áo

23/09/2019 / Biên tập 1

Còn gọi là hoa Cúc áo, Ngổ áo, Nụ áo lớn, Phát khát, cresson de Para.... Tên khoa học Spilanthes acmella L. Murr. Thuộc họ Cúc (ASTERACEAE) Mô tả: Cây cúc áo là một loại cây nhỏ, cao chừng 0.4-0.7m. Lá hình trứng thon dài hoặc hình trứng, mép có răng cưa to hay hơi gợn sóng, phiến lá dài 3-7cm, rộng 1-3cm. Cụm hoa hình đầu, mọc ở đầu cành, hơi hình nón, mép có cờ, màu nhạt, dài 2-8mm, dẹt. Phân bố: Cây cúc...

Bạch tật lê

23/09/2019 / Biên tập 1

Cây Tật lê, Gai ma vương, Thích tật lê, Gai sầu, Gai trống, Gai yết hầu,... Tên khoa học: Fructus terestris L. Khu vực phân bố: Là loại cây mọc hoang ở những vùng đất khô cằn, đất cát dọc ven biển, đặc biệt là khu vực ven biển Miền Trung nước ta. Bộ phận dùng: Bộ phận được dùng làm thuốc của Cây tật lê là quả ( quả có cả gai). Bạch tật lê là quả chín phơi khô của cây Tật lê, vì quả...

Hạt Cau trị nhiều bệnh

23/09/2019 / Biên tập 1

Hạt Cau dùng cho các trường hợp bị giun sán, đầy bụng không tiêu, đau quặn, trướng bụng, tiêu chảy, hội chứng lỵ, phù nề. Hạt Cau còn có tên là Tân lang, Binh lang, là hạt chín già của cây Cau. Vị cay, đắng, tính ôn; vào kinh tỳ, vị và đại tràng, hạt Cau có tác dụng trị giun, còn có tác dụng lợi tiểu thông tiện. Dùng cho các trường hợp bị giun sán, đầy bụng không tiêu, đau...

Bán hạ - Vị thuốc trị ho

20/09/2019 / Biên tập 1

Theo nghiên cứu, Bán hạ có tác dụng chữa ho và chống nôn; Được dùng theo kinh nghiệm dân gian chữa phụ nữ có thai bị nôn mửa hoặc chữa nôn trong trường hợp viêm dạ dày mãn tính. Sách Lễ ký nói: vị thuốc này sinh vào giữa mùa hạ nên gọi là Bán hạ. Bán hạ là thân rễ phơi hay sấy khô và chế biến của nhiều cây khác nhau, đều thuộc họ Ráy ARACEAE. Mô tả cây Cây Bán...

Sơn tra: vị thuốc tiêu thực (phần 2)

19/09/2019 / Biên tập 1

Trong mười năm gần đây, từ kết quả của những nghiên cứu hiện đại, các nhà khoa học ngày càng nhận thấy sơn tra có tác dụng dược lý khá phong phú như: - Nâng cao năng lực hoạt động của hệ tiêu hóa: thúc đẩy bài tiết dịch vị và dịch mật, gia tăng hoạt tính của các men tiêu hóa như amylolytic enzyme, lipolytic enzyme…, điều tiết sự co bóp của cơ trơn dạ dày và ruột. - Ức chế...

Sơn tra: vị thuốc tiêu thực (phần 1)

19/09/2019 / Biên tập 1

Hiện nay đông y và tây y dùng Sơn tra với hai mục đích khác nhau. Tây y coi Sơn tra (hoa, quả, lá) là một vị thuốc chủ yếu tác dụng trên tuần hoàn (tim và mạch máu) và giảm đau, an thần. Đông y coi Sơn tra là một vị thuốc chủ yếu tác dụng trên bộ máy tiêu hóa. Sơn tra còn gọi là Bắc sơn tra, nam sơn tra, dã Sơn tra. Tên khoa học Crataegus pinnatifida Bunge (Bắc sơn...

Thiên môn đông

17/09/2019 / Biên tập 1

Theo y học cổ truyền, Thiên môn đông có vị ngọt, đắng nhẹ, tính hàn; quy vào hai kinh phế, thận. Có công năng tư âm, nhuận táo, thanh phế, chỉ khái, hoá đàm, sinh tân. Chủ trị ho khan do phế táo, tân dịch thương tổn, miệng háo khát, đại tiện táo kết. Mô tả: Cây Thiên môn đông còn gọi là Thiên đông, Thiên môn, là loại dây leo sống lâu năm dài 1-2m. Rễ củ hình thoi mọc thành...

Thuốc hay từ các loài hoa

17/09/2019 / Biên tập 1

Các loài hoa không chỉ đẹp, quyến rũ mà còn có nhiều tác dụng chữa bệnh. Dưới đây là một số loài hoa quen thuộc được sử dụng làm thuốc nhiều trong y học cổ truyền. Cúc vạn thọ: Hoa cúc vạn thọ rất được ưa chuộng và được trồng phổ biến ở Việt Nam dùng để trang trí sân vườn, làm cây cảnh, phục vụ cúng, lễ và trưng bày trong dịp Tết Nguyên đán. Ngoài ra Cúc vạn thọ còn có...

Thuốc hay từ củ Gừng

17/09/2019 / Biên tập 1

Đông y cho rằng, Gừng có vị cay, tính ấm, vào 3 kinh phế, tỳ, vị, có tác dụng phát biểu, tán hàn, ôn trung, tiêu đàm, hành thủy, giải độc. Ngoài ra, tùy theo hình thức sử dụng, gừng có nhiều công dụng khác nhau. Gừng còn có tên khác là Sinh khương, Can khương, Bào khương... Tên khoa học Zingiber officinale Rose, họ Gừng (ZINGIBERACEAE). Được trồng phổ biến ở mọi miền nước ta để làm gia vị và làm...

ĐỀ XUẤT

Sản phẩm HOT

Hiển thị tất cả kết quả cho ""