TINH HOA XANH

Dược liệu

Đuôi công hoa trắng tiêu viêm trừ thấp

16/09/2019 / Biên tập 1

Đuôi công hoa trắng, tên khoa học Plumbago zeylanica L., thuộc họ Đuôi công - PLUMBAGINACEAE. Theo y học hiện đại cây thuốc có tác dụng chống viêm, kháng nấm, chống đông máu, chống bệnh bạch cầu lympho. Theo tài liệu nước ngoài còn dùng chữa phong và ung thư... Trong Đông y, để làm thuốc là rễ và lá. Rễ đào về, rửa sạch, cắt đoạn ngắn rồi phơi khô dùng dần. Lá thường được dùng tươi. Dược liệu có vị...

Cốt toái bổ - Bổ thận, mạnh xương, chỉ thống

16/09/2019 / Biên tập 1

Cốt toái bổ còn có tên Bổ cốt toái, Tổ phượng, Tổ rồng, Tắc kè đá. Tên khoa học: Polypodium fortunei Kze Drynaria fortunei (Kze.) J.Sm.), họ Dương xỉ (POLYPODIACEAE). Cây mọc hoang ở khắp núi đá, trên cây hay dọc suối ở rừng núi nước ta. Thu hái, chế biến bằng cách: rửa sạch đất cát, bóc bỏ lá, phơi khô ngay. Sau khi khô, đốt nhẹ cho cháy hết lông nhỏ phủ xung quanh là được. Khi dùng thái thành...

Những cây thuốc quý phòng trị bệnh gan mật

16/09/2019 / Biên tập 1

Ở nước ta, các bệnh về gan mật có xu hướng ngày càng tăng, nhất là trước các vấn nạn lạm dụng rượu bia, viêm gan virut B,C, thực phẩm ô nhiễm, thuốc và các hóa chất gây tổn thương tế bào gan. Có rất nhiều dược liệu từ thiên nhiên phòng trị bệnh gan mật. Các thảo dược này tác dụng tăng sơ tiết mật, men ở gan, giải độc cho tế bào gan, chống xơ gan, tăng tái tạo...

Bọ ngựa và Tang phiêu tiêu làm thuốc

13/09/2019 / Biên tập 1

Bản thân con Bọ ngựa có thể dùng làm thuốc. Theo Đông y, Bọ ngựa vị ngọt mặn, tính ấm, có công dụng bổ thận cố tinh, giải độc trấn kinh. Nhắc đến, người ta thường chỉ nhắc đến tính hung bạo của nó, vì nó là “sát thủ” giết chết bạn tình của mình sau khi gần nhau... Nhưng bản thân con Bọ ngựa có thể dùng làm thuốc. Bọ ngựa, còn gọi là Ngựa trời, tên khoa học là Mantis religiosa Linnaeus,...

Đẩy lùi chứng táo bón hiệu quả nhờ vị thuốc nhuận tràng Phan tả diệp

13/09/2019 / Biên tập 1

Trong Đông y, Phan tả diệp có vị đắng, tính hàn, vào kinh đại tràng có tác dụng tiêu tích trệ, chướng bụng do đại tiện không tiêu, nhuận tràng, hỗ trợ đẩy lùi táo bón. Phan tả diệp được biết đến với công dụng nhuận tràng trong bài thuốc của người Ai Cập từ 3.500 về trước. Sau đó được lưu hành rộng rãi trong các nước châu Âu và châu Á, trở thành một vị thuốc điển hình trong...

Hoàng kỳ bố khí

11/09/2019 / Biên tập 1

Hoàng kỳ là vị thuốc dường như không thể thiếu trong những bài thuốc bổ khí, được ví như “anh em sinh đôi” với Nhân sâm trong công dụng. Hoàng kỳ bổ khí mà khí liên quan đến thận - thận tàng tinh... Mô tả cây Tên tiếng Việt: Hoàng kỳ, Co nấm mò (Thái); tên khoa học: Astragalus membranaceus (Fisch) Bunge;  họ: FABACEAE. Hoàng kỳ (Astragalus membranaceus (Fish) Bunge) là một cây sống lâu năm, cao 50 - 80cm, rễ cái dài...

Cam thảo ích khí nhuận phế

11/09/2019 / Biên tập 1

Cam thảo là rễ và thân rễ phơi sấy khô của cây Cam thảo, thuộc họ Đậu (FABACEAE). Ở Việt Nam, có 2 vị thuốc mang tên Cam thảo: Cam thảo Nam thuộc họ Hoa mõm chó; bộ phận dùng là toàn cây. Vị thuốc được dùng thay: Cam thảo Bắc để chữa sốt, chữa say sắn và giải độc cơ thể. Một số nơi dùng chữa ho, đại tiện lỏng, kinh nguyệt quá nhiều, giảm đường huyết trong bệnh đái...

Kê nội kim trị bệnh đường tiêu hoá

11/09/2019 / Biên tập 1

Theo y học cổ truyền, kê nội kim có vị ngọt, tính bình, vào kinh tỳ, vị, tiểu trường và bàng quang. Theo y học cổ truyền, Kê nội kim có vị ngọt, tính bình, vào kinh tỳ, vị, tiểu trường và bàng quang. Có tác dụng tiêu thức ăn, kiện tỳ, chữa các bệnh rối loạn tiêu hóa, biếng ăn, ăn không tiêu, bụng đầy trướng, đại tiện lỏng, viêm dạ dày, ruột... Kê nội kim là lớp màng màu vàng...

Những loài cây trong vườn có tác dụng thay thế mật gấu

10/09/2019 / Biên tập 1

Trước kia, Mật gấu (Hùng đởm) được dùng trong nhiều bài thuốc Đông y. Tuy nhiên để bảo vệ loài gấu khỏi nguy cơ tuyệt chủng, chúng ta hãy chữa bệnh bằng những cây thuốc, vị thuốc có tác dụng thay thế Mật gấu. Cuốn sách “Những cây thuốc vị thuốc có tác dụng thay thế mật gấu” do Tổ chức Động vật châu Á phối hợp cùng Trung ương Hội Đông Y Việt Nam phát hành, nhằm khuyến khích việc...

Mai ba ba làm thuốc

10/09/2019 / Biên tập 1

Miết giáp hình bầu dục hay hình tròn trứng, dài 10 - 15cm, rộng 8 - 15cm, mặt lưng hơi nổi nhô lên, màu nâu đen hay màu lục sẫm, hơi sáng óng ánh, có nhiều vân nhăn và những nốt đốm màu vàng tro, hay màu trắng tro; mặt phía trong màu trắng, ở giữa có một đường xương sống nổi thành gờ, mỗi bên đều có 8 chiếc xương sườn. Đốt xương cổ uốn cong vào phía trong. Chất...

Thuốc từ mật động vật (phần 2)

09/09/2019 / Biên tập 1

Mật rắn Mật rắn được chế biến bằng cách dùng một ít Trần bì tẩm Mật rắn đem sấy, làm đi làm lại nhiều lần, cuối cùng sấy khô, tán bột. Có thể chế bằng cách buộc chặt túi mật rồi tẩm rượu, phơi âm can cho khô, làm 3 lần trong 3 ngày, rồi treo lên cho đến khi khô kiệt - dược liệu được dùng làm thuốc với tên gọi là Xà đởm. Xà đởm vị ngọt, cay, đặc biệt...

Thuốc từ mật động vật (phần 1)

09/09/2019 / Biên tập 1

Mật động vật được dùng làm thuốc cả trong y học hiện đại và y học cổ truyền. Y học hiện đại chỉ dùng Mật bò, Mật lợn. Trái lại, y học cổ truyền lại dùng mật của nhiều loài. Tác dụng chủ yếu của Mật là giảm đau, kích thích tiêu hóa, lợi tiểu, tiêu sưng, diệt khuẩn... Dùng ngoài: hàn vết thương. Tuy nhiên, cần phải chế biến Mật đúng cách để tránh bị ngộ độc. Mật gà Mật gà có...

ĐỀ XUẤT

Sản phẩm HOT

Hiển thị tất cả kết quả cho ""