TINH HOA XANH

Dược liệu

Thảo quả- Thuốc quý cho hệ tiêu hóa

26/11/2019 / Biên tập 1

Theo YHCT, Thảo quả có vị cay, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng trục hàn, trừ đờm, ấm bụng, tiêu tích, giúp ăn ngon miệng. Thảo quả (Amomum tsaoko Crevost et Lem) là cây thân thảo, thuộc họ Gừng (ZINGIBERACEAE), cao 2 - 3m, thân rễ mọc ngang. Hoa màu đỏ nhạt, mọc ở gốc. Quả chín có màu nâu. Cây mọc hoang và được trồng chủ yếu ở các tỉnh Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang, Tuyên Quang,… Dùng...

Hải sâm- Vị thuốc quý

01/11/2019 / Biên tập 1

Hải sâm là một loại động vật không xương sống, sống nhiều ở vùng biển nước ta. Đây là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao đồng thời cũng là vị thuốc chữa bệnh tốt. Kết quả nghiên cứu dược lý học hiện đại cho thấy, Hải sâm có tác dụng tăng cường sức đề kháng và nâng cao năng lực miễn dịch của cơ thể, tăng cường hoạt động của thần kinh, bổ sung các yếu tố tạo máu,...

Ngó sen - Thuốc cầm máu, bổ huyết

26/10/2019 / Biên tập 1

Hải Thượng Lãn Ông đã nhận định “Cây Sen đượm khí thơm trong lành của trời đất, nên củ, lá, hoa, tua, vỏ, quả, ruột đều là vị thuốc hay”. Riêng Ngó sen có tác dụng cầm máu, bổ huyết, điều kinh. Ngó sen là thân rễ, thắt khúc từng đoạn của cây Sen. Theo Đông y, Ngó sen - tên thuốc là Liên ngẫu, vị ngọt, tính mát, không độc, để sống thì hàn, nấu chín thì ôn... có tác dụng...

Gương sen - Vị thuốc bình thường nhưng không tầm thường

26/10/2019 / Biên tập 1

Hải Thượng Lãn Ông đã nhận định “Cây Sen đượm khí thơm trong lành của trời đất, nên củ, lá, hoa, tua, vỏ, quả, ruột đều là vị thuốc hay”. Riêng Gương sen có tác dụng cầm máu, bổ huyết, điều kinh. Gương sen là đế của hoa Sen phát triển mang quả (hạt sen) có hình phễu, phía dưới thóp lại, phía trên loe rộng. Để làm thuốc chỉ dùng Gương sen đã gỡ hết hạt, dùng sống hoặc sao cháy...

Công nghệ chiết xuất dược liệu - Vấn đề bức thiết cho sự phát triển Đông dược thành phẩm

21/10/2019 / Biên tập 1

Có lẽ chưa bao giờ, số lượng các Đông dược thành phẩm được sản xuất trong nước, kể cả thuốc và thực phẩm chức năng, lại phong phú như bây giờ. Theo báo cáo của Bộ Y tế, tính đến năm 2011 đã có tới 1086 chế phẩm thuốc Đông y đang lưu hành trên thị trường. Nhưng, cũng chưa bao giờ chất lượng của những sản phẩm này lại trở thành vấn đề hết sức bức thiết như hiện nay....

GIỚI THIỆU MỘT SỐ VỊ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN CHỐNG UNG THƯ (KHÁNG NHAM) THƯỜNG DÙNG THEO PHÂN LOẠI

18/10/2019 / Biên tập 1

Theo Y học cổ truyền, tứ chứng nan y bao gồm: phong, lao, cổ, lại. Tức gồm bệnh phong, bệnh lao, bệnh xơ gan cổ trướng và bệnh ung thư, là những bệnh nặng, nguy cơ tử vong cao. Vào giai đoạn y học chưa phát triển, người ta cho rằng mắc ung thư đồng nghĩa có một án tử treo trên đầu. Tuy nhiên, sự thực là ngay từ thời xa xưa, các thầy thuốc giỏi đã chẩn đoán và điều...

CÂY THẤT DIỆP NHẤT CHI HOA CÓ CHỮA ĐƯỢC UNG THƯ ?

09/10/2019 / Biên tập 1

  Thất diệp nhất chi hoa (cây bảy lá một hoa), còn có tên gọi là Thất diệp chi mai, Độc cước liên, Thiết đăng đài, Chi hoa đầu, Tảo hưu, Thảo hà xa, Trọng lâu, Thất tử liên, Đăng đài thất... Tên khoa học: Paris polyphylla Smith, họ Hành Tỏi - LILIACEAE. Là một loại cây thảo sống lâu năm, thường mọc rải rác dưới tán rừng ẩm trên núi đất hoặc đá vôi ở độ cao vài trăm mét đến...

Rutin – hoạt chất quý chiết xuất từ cây Hòe

01/10/2019 / Biên tập 1

Chất rutin từ lâu đã được biết đến với tác dụng làm bền thành mạch máu, nhất là đối với bệnh nhân cao huyết áp với mao mạch dễ vỡ, đứt. Sự bổ sung đúng mức hoạt chất này sẽ làm giảm mạnh nguy cơ bị đột quỵ lần thứ hai hoặc bất kỳ rối loạn liên quan khác. Hoạt chất này giúp giảm viêm và giữ cho các thành của các mạch máu này dày và chắc hơn, có...

Mướp đắng làm giảm nồng độ men gan

27/09/2019 / Biên tập 1

Mướp đắng có công dụng giải độc rất tốt, nhất là thể độc do nóng trong, các dạng nhiễm độc do gan không đủ khả năng chuyển hóa. Sở dĩ Mướp đắng có tác dụng này là vì: Mướp đắng có rất nhiều nước, nước có công dụng chuyển chất độc tới thận để thải ra ngoài. Mướp đắng lại có tính hàn, bớt sinh nhiệt, giảm nhiễm độc do nóng trong. Mướp đắng còn có tác dụng tăng cường chức năng...

Thài lài trị cảm cúm, viêm nhiễm đường hô hấp

26/09/2019 / Biên tập 1

Thài lài có thể dùng tươi hay khô có tác dụng trị cảm cúm, nhiễm khuẩn đường hô hấp, viêm họng, viêm amiđan cấp, nhiễm trùng đường tiết niệu, phù thũng... Thài lài trắng còn có tên gọi khác là cỏ Lài trắng, rau Trai trắng, cỏ Chân vịt… rất gần gũi với đời sống thường ngày của người dân Việt Nam. Ở một số nơi, người ta sử dụng Thài lài trắng như một loại rau ăn hàng ngày. Mô tả...

Vỏ Quýt - vị thuốc đa năng

26/09/2019 / Biên tập 1

Quýt có nhiều chất dinh dưỡng có tác dụng bồi bổ sức khoẻ, được nhân dân dùng làm thức ăn cho người bệnh, người yếu mệt, làm thuốc chữa khát, chữa bệnh thiếu vitamin C và giải say rượu. Nhiều bộ phận của quả Quýt còn được Đông y dùng làm thuốc như hạt Quýt và vỏ Quýt. Trong đó phổ biến nhất là Trần bì (vỏ Quýt chín phơi khô). Theo Đông y, vỏ Quýt vị cay đắng, tính ôn, vào...

Gừng sấy khô chứa hoạt chất chống ung thư gấp 10.000 lần thuốc dùng trong hóa trị (phần 2)

25/09/2019 / Biên tập 1

Một số lưu ý khi sử dụng Gừng Mặc dù Gừng là một loại thảo dược tuyệt vời với nhiều lợi ích sức khỏe, tuy nhiên, dưới đây là một số lưu ý khi sử dụng gừng theo Trung tâm Y tế Đại học Maryland: - Trẻ em dưới 2 tuổi không nên ăn Gừng - Không ăn quá 4g Gừng mỗi ngày - Phụ nữ mang thai có thể uống tới 1g Gừng mỗi ngày - Gừng có thể gây ợ nóng nhẹ, tiêu...

ĐỀ XUẤT

Sản phẩm HOT

Hiển thị tất cả kết quả cho ""