Dược liệu
Bổ cốt chỉ - Thuốc bổ thận tráng dương
Bổ cốt chỉ còn gọi Phá cố chỉ, Đậu miêu. Bổ cốt chỉ là quả già khô của cây Bổ cốt chi (PSORALEA CORYLIFOLIA L.), thuộc họ đậu (FABACEAE). Phần nhiều là loại cây trồng. Mọc hoang ở một số tỉnh miền núi phía Bắc. Mùa thu, lúc quả già, hái lấy bông quả, phơi khô, đập lấy hạt và bỏ hết tạp chất. Bổ cốt chỉ chứa lipid và acid béo (20%), coumarin (psoralen, psoralidin, isopsoralen), furanocoumarin, flavonid... Hoạt chất có...
Tổ bọ ngựa - Thuốc tốt cho cả nam và nữ
Tổ bọ ngựa còn gọi Tang phiêu tiêu. Tên khoa học là Ootheca Mantidis. Tang phiêu tiêu là bao trứng khô của các loài Bọ ngựa làm trên cây Dâu (Paradenctora sinensis, Statilia maculata, Mantis religiosa, Haeredula patollifora), thuộc họ Bọ ngựa (MANTIDAE). Đồ chín khoảng 1/2 giờ cho trứng bên trong chín; có thể nướng hoặc sao. Tổ bọ ngựa có protid, lipid, Ca và sắt… Theo Đông y, tang phiêu tiêu vị ngọt mặn, tính bình; vào kinh can...
Lợi ích sức khỏe của hoa chuối
Phần lớn chúng ta đều thích chuối và biết được những lợi ích sức khỏe của loại quả này. Nhưng rất ít người biết hoa chuối cũng có rất nhiều lợi ích với sức khỏe nếu ăn thường xuyên. Điều trị thiếu máu Hoa chuối rất giàu sắt. Sắt là nguồn khoáng chất chính cần để duy trì việc sản sinh các tế bào máu khỏe mạnh. Vì vậy, hoa chuối có thể kích thích sản sinh các tế bào hồng cầu,...
Thanh nhiệt, hạ sốt bằng cây lá vườn nhà
Sốt là một phản ứng có lợi của cơ thể nhằm chống lại tác nhân gây bệnh. Sốt sẽ trở nên bất lợi khi thân nhiệt quá cao hoặc sốt kéo quá dài ngày. Trên thực tế không hiếm trường hợp mặc dù người bệnh đã được dùng tân dược hạ sốt đủ liều, bồi phụ đầy đủ dịch thể và điện giải nhưng thân nhiệt vẫn không thuyên giảm. Lúc này, chúng ta có thể phối hợp dùng một số...
Những sự kết hợp thực phẩm tốt cho người bệnh tiểu đường
Khi bị tiểu đường týp 2, bạn cần ăn những thực phẩm có chỉ số đường huyết (GI) thấp. Điều này sẽ giúp ổn định mức đường huyết. Mặt khác, kết hợp carb với protein hoặc chất béo sẽ giúp kiểm soát bệnh tiểu đường. Lý tưởng là bổ sung protein vào chế độ ăn khiến đường huyết tăng chậm so với chỉ sử dụng carb. Điều quan trọng là bạn cần duy trì khẩu phần carb ở mức trung bìnhkhi...
Thanh đại - vị thuốc trị sưng viêm, nhiễm trùng (Phần 2)
Tiếp thep Phần 1 Thanh đại được dùng để chữa các bệnh Giải độc trị nhọt Trị các bệnh ngoài da, sưng nóng, đau ngứa, chảy nước: Thanh đại 8g, Thạch cao 16g, Hoạt thạch 16g, Hoàng bá 8g. Các vị nghiền mịn, trộn đều, thêm một lượng vaselin, đánh kỹ, bôi vào chỗ đau. Trị viêm tuyến mang tai cấp tính trẻ em (quai bị): Thanh đại và ít Băng phiến. Chế với nước ấm, bôi vào chỗ đau. Lương huyết, tiêu ban: phát ban do nhiệt...
Mầm lúa - Thuốc điều vị hòa trung, bổ hư nhuận phế
Mầm lúa còn gọi Cốc nha, là hạt chín già đã mọc mầm khô của cây Lúa tẻ (Oryza sativa L. var utilissima), họ Lúa (POACEAE). Trong cốc nha có chứa protein, đường mantose, sacaroza, các men amylaza và mantaza, sinh tố B và C, lexitin, Fe, Ca, P. Theo Đông y, Cốc nha vị ngọt tính ôn; vào kinh tỳ và vị. Có tác dụng điều vị hoà trung, an thai chỉ thống, bổ hư nhuận phế sinh tân, chỉ khái...
Huyết rồng - Thông kinh lạc, chữa đau khớp
Theo y học cổ truyền và kinh nghiệm dân gian, Huyết rồng có vị đắng, chát, hơi ngọt, tính ẩm không độc, có tác dụng bổ khí huyết, thông kinh lạc, Dược liệu Huyết rồng là thân già được thu hái quanh năm, chặt về cạo sạch vỏ ngoài, để vài ngày cho nhựa se lại (trong trường hợp thân khô cứng, phải ngâm nước 12 giờ, ủ 1-2 giờ, có khi còn đồ cho mềm). Thái phiến mỏng, phơi hoặc sấy khô. Những người...
Phân biệt Dừa nước và Dừa cạn
Dừa nước hay còn gọi là rau Dừa nước, hay Du long thái (rau giống con rồng đang bơi) [Ludwwigia adscendans (L.) Hara], họ rau Dừa nước (Onagraceae) là loại thảo, mọc bò, nổi trên mặt nước nhờ các phao xốp trắng, hình trứng. Thân hình trụ, mềm yếu, có rễ ở các mấu. Lá mọc so le, gốc thân đầu tù, hai mặt nhẵn. Hoa mọc đơn độc ở kẽ lá, màu trắng. Quả nang. Cần phân biệt với cây...
Bạch hạc trị bệnh ngoài da
Theo y học cổ truyền, cây Bạch hạc có vị ngọt dịu, tính bình, có công dụng sát trùng, chống ngứa, trừ phong thấp. Thường dùng riêng hoặc phối hợp với các vị thuốc khác để trị ghẻ, eczema, hắc lào, lang ben,... Bạch hạc còn có tên khác là nam Uy linh tiên, Kiến cò, là cây nhỏ mọc thành bụi, cao 1-2m, có rễ chùm. Thân non có lông mịn. Lá mọc đối, có cuống, phiến hình trứng thuôn...
Khiếm thực ích thận, trị tiểu đêm
Khiếm thực là tên thuốc trong Y học cổ truyền lấy từ củ của cây hoa Súng. Khiếm thực Trung Quốc dùng nhân quả của cây Khiếm thực (cùng họ, thuộc loài thực vật). Dược liệu thu được là những củ nhỏ hình cầu dài đường kính 0,5-0,8cm. Mặt ngoài đã bỏ vỏ nhẵn màu trắng xám, mặt cắt ngang màu trắng ngà có tinh bột, không mùi, vị nhạt, đem phơi hoặc sấy khô, sao vàng, bảo quản dùng dần. Theo...
Thanh hao - Thuốc thanh nhiệt, chống nóng
Theo Đông y, Thanh hao vị cay đắng, tính hàn. Vào kinh can và đởm. Có tác dụng thanh nhiệt, chống nắng; Thanh hao còn có tên khác là Thanh cao, Thảo cao, Hương cao (Herba Artemisiae apiaceae). Vị thuốc là cả cây Thanh cao (Artemisia apiacea Hance.), thuộc họ Cúc (ASTERACEAE). Ở Việt Nam, một số địa phương trồng cây Thanh hao hoa vàng (Artemisia annua L.), thuộc họ Cúc. Cây có tác dụng tương tự loài Astemissia apiacea Hance;...