TINH HOA XANH

Dược liệu

Xuyên tâm liên: Thanh phế lợi hầu họng

30/07/2019 / Biên tập 1

Theo y học cổ truyền, Xuyên tâm liên có vị đắng, tính hàn, vào 3 kinh phế, can, tỳ. Xuyên tâm liên có tác dụng thanh phế, chỉ khái, Xuyên tâm liên còn có tên khác Khổ đởm thảo, Nhất kiến hỷ. Đây là loại cây nhỏ sống 1 - 2 năm, mọc thẳng đứng, có thể cao đến 1m. Thân vuông, phân nhánh nhiều, các cành mọc theo 4 hướng. Lá mọc đối, có cuống ngắn, phiến lá hình trứng....

Cây Râu mèo - thông tiểu, trừ sỏi thận (phần 2)

29/07/2019 / Biên tập 1

Kinh nghiệm trị bệnh với cây Râu mèo Trị sỏi tiết niệu loại sỏi nhỏ: Râu mèo 6 - 10g khô, rửa sạch hãm với nửa lít nước sôi như hãm trà. Chia 2 lần uống trong ngày, trước khi ăn cơm 15 - 30 phút. Uống nóng, uống liên tục 10 ngày, nghỉ 4 ngày, lại uống tiếp đợt khác. Hoặc cỏ Râu mèo, Chó đẻ răng cưa, Thài lài, mỗi vị 30g. Tất cả rửa sạch cho 800ml nước, sắc...

Cây Râu mèo - thông tiểu, trừ sỏi thận (phần 1)

29/07/2019 / Biên tập 1

Không chỉ đẹp, cây Râu mèo còn được biết đến với tác dụng đặc biệt vào đường tiểu... Có một loại cây hình dạng rất giống với bộ Râu dễ thương của mèo, đó là cây Râu mèo. Không chỉ đẹp, cây Râu mèo còn được biết đến với tác dụng đặc biệt vào đường tiểu... Cây Râu mèo còn gọi là cây Bông bạc. Tên khoa học là Orthosiphon stamineus Benth., họ Bạc hà (LAMIACEAE). Trên thế giới Râu mèo là cây...

Giun đất trị bệnh gì?

29/07/2019 / Biên tập 1

Theo YHCT, Địa long (tên thuốc của Giun đất) có vị mặn, tính hàn. Quy vào 4 kinh: vị, can, tỳ, thận, có công năng thanh nhiệt hạ sốt, trấn kinh, thông kinh, hoạt lạc, bình suyễn, hạ huyết áp, lợi niệu, tiêu phù... Giun đất còn gọi là Khâu dẫn, có tên thuốc là Địa long (Pheretima), là toàn thân con giun khoang thuộc loài Quảng Địa long [Pheretima aspergillum (E. Perrier)] và Hổ Địa long [Pheretima vulgaris  Chen., Pheretima...

Những bài thuốc dùng củ Năng: mát, tốt cho sức khỏe

29/07/2019 / Biên tập 1

Củ năng là loại thực phẩm bổ dưỡng có khả năng hỗ trợ trị liệu đối với các bệnh tim mạch, đái tháo đường, giảm nguy cơ sỏi thận...,phục hồi nhanh sức khỏe đường ruột bởi chất xơ và tinh bột Củ năng thuộc loại tiêu hóa chậm. Củ năng còn gọi là củ Mã thầy và nhiều tên khác: Địa lê, Thông thiện thảo, tên khoa học: Eleocharis dulcis (Burmef), họ Cói, được dùng làm thức ăn và thuốc từ lâu...

Rau Răm trị nhiều bệnh

26/07/2019 / Biên tập 1

Rau Răm còn có tên là thủy liễu, nó có hương thơm đặc biệt, vị cay tính ấm, có tinh dầu, là một loại gia vị được sử dụng phổ biến trong việc chế biến thức ăn như: cháo lươn, trứng vịt lộn, gà nộm... Trong Đông y, rau Răm là vị thuốc có tác dụng chống viêm hạ khí, kích thích tiêu hóa, trừ phong hàn, hoạt huyết tiêu độc. Rau Răm được dùng cả lá, cả cây, được dùng riêng...

Cây tên Đơn làm thuốc

26/07/2019 / Biên tập 1

Theo y học cổ truyền, Đơn là màu đỏ, biểu hiện ở một số triệu chứng như sưng nóng, đỏ, đau, ngứa... Thực chất đó là các chứng viêm: Viêm cơ nhục, viêm vú, mụn nhọt, dị ứng, mẩn ngứa, ban chẩn... thuộc chứng phong nhiệt. Mỗi cây mang tên Đơn đều mang tính vị và công dụng chữa bệnh riêng biệt. Đơn mặt trời Đơn mặt trời còn gọi là Đơn lá đỏ, hay Liễu đỏ. Cây nhỏ, cao chừng 1 mét....

Tác dụng của cây Mã đề đối với sức khỏe và chữa bệnh

26/07/2019 / Biên tập 1

Không chỉ được sử dụng trong nấu ăn, cây Mã đề còn là một vị thảo dược vô cùng tuyệt vời giúp con người chữa lành vết thương bằng cơ chế hút thải độc và rất tốt cho đường hô hấp, hệ tiêu hóa…Cây Mã đề là một loại cây thuốc quanh ta mọc dại rất quen thuộc trong cuộc sống. Ở nông thôn, bạn có thể bắt gặp nó ở bất cứ đâu trong vườn nhà, trên một bãi cỏ...

Động vật biển - Kho thuốc quý chữa bệnh

26/07/2019 / Biên tập 1

Động vật chính là nguồn gốc của nhiều căn bệnh lây lan cho con người như: dịch Ebola, sốt xuất huyết...nhưng đồng thời cùng nguồn tài nguyên vô cùng phong phú để phục vụ cho việc điều trị các căn bệnh ở người. Nói chính xác hơn, động vật chính là “ân nhân” của loài người. Trong một số trường hợp, động vật chính là loài có thể giúp con người “mở khóa” kho tàng tri thức trong điều trị bệnh. Tôm...

Khắc phục nhược điểm của chất làm ngọt nhân tạo

25/07/2019 / Biên tập 1

Nhiều nghiên cứu cho thấy tiêu thụ nhiều đường có tác động xấu lên sức khỏe. Đó là lý do tại sao ngày càng có nhiều người tránh sử dụng đường và thay thế bằng chất làm ngọt nhân tạo. Hầu hết các loại đường nhân tạo đều không có hoặc ít calo, do đó, chúng được sử dụng trong thức uống giúp giảm cân. Nhưng nhiều thông tin cho rằng chất ngọt nhân tạo gây ra béo bụng và...

Tỳ bà diệp - vị thuốc mát phổi, trị ho, chống nôn

25/07/2019 / Biên tập 1

Tỳ bà diệp còn gọi lá cây Tỳ bà, lá Nhót tây, là lá phơi khô của cây Tỳ bà (Nhót tây). Trong lá có saponin, acid ursolic, acid oleanic, caryophylin, vitamin B… Theo Đông y, Tỳ bà diệp vị đắng, tính hàn; vào kinh phế và vị. Có tác dụng mát phổi, thanh phế, giáng khí, hoá đờm, chữa ho; còn có tác dụng mát dạ dày (thanh vị), chống nôn. Liều dùng: 8-12g. Sau đây là một số bài...

Vị thuốc từ củ Riềng

25/07/2019 / Biên tập 1

Riềng không chỉ là một loại gia vị phổ biến mà còn là vị thuốc quí có thể phòng và chữa được nhiều bệnh. Riềng là một loại gia vị phổ biến cũng như Gừng, Tỏi, Nghệ… Có 2 loại riêng: Riềng thuốc hay Cao hương khương, Co khá (Thái), Kim sung (Dao), cho thân rễ và quả chuyên dùng làm thuốc; Riềng nếp hay là loại Riềng thường, được bán ngoài chợ làm gia vị, hay Riềng ấm, Hậu khá...

ĐỀ XUẤT

Sản phẩm HOT

Hiển thị tất cả kết quả cho ""