TINH HOA XANH

Dược liệu

Giảm độc bằng bạch tuyết hoa

27/02/2019 / Biên tập 1

Theo y học cổ truyền, Bạch tuyết hoa có vị đắng, chát, tính hơi ôn, có tác dụng khử phong, giảm đau, tán ứ, tiêu thũng, giải độc, sát trùng. Bạch tuyết hoa còn có tên là Đuôi công, Đuôi công hoa trắng, cây lá Đinh, Thiên lý cập, Bách tuyết hoa, Bạch hoa xà,… Là cây cỏ mọc hoang và được trồng ở nhiều nơi để làm thuốc. Cây cao 0,3 - 0,6m, có gốc dạng thân rễ. Lá mọc...

Những loại gia vị và thảo mộc chống ung thư

26/02/2019 / Biên tập 1

Hãy thường xuyên sử dụng các loại gia vị và thảo mộc dưới đây trong chế độ ăn hàng ngày để phòng ngừa ung thư: Tỏi Tỏi được biết đến với rất nhiều lợi ích sức khỏe, đặc biệt trong điều trị các vấn đề liên quan đến dạ dày. Tuy nhiên, còn ít người biết rằng ăn tỏi hàng ngày giúp phòng ngừa ung thư. Nghệ Nghệ cũng là loại gia vị có tác dụng trị bệnh. Các nghiên cứu cho thấy, nghệ...

Sâm cau – Dược liệu vàng cho sinh lực phái mạnh

26/02/2019 / Biên tập 1

Sâm cau từ xưa tới nay vẫn được coi như viagra dành cho các quý ông. Sâm cau mọc ở các tỉnh miền núi từ Lai Châu, Cao Bằng, Tuyên Quang…đến Tây Nguyên. Nhóm chất cycloartan triterpen saponin chứa trong thân rễ Sâm cau có tác dụng làm tăng khả năng sản xuất nội tiết tố nam testosterone, tăng gấp đôi trọng lượng tinh hoàn, chống co thắt, làm thư giãn cơ, giảm ức chế thần kinh, bảo vệ tế...

Thảo quả trừ hàn, táo thấp

25/02/2019 / Biên tập 1

Thảo quả còn có tên Đò ho, Mác hấu, Thảo đậu khấu. Thảo quả (Fructus Amomi aromatici) là quả già phơi khô của cây Thảo quả (Amomum tsao-ko Crév.et Lem. = Amomum aromaticum Roxb.), thuộc họ Gừng (ZINGIBERACEAE). Cây mọc hoang hay được trồng ở các tỉnh có khí hậu mát (Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Lai Châu...). Về thành phần hóa học, trong quả có 1 - 1,5% tinh dầu, chủ yếu là 1 - 8 cineol (30%),...

Quả dướng làm đẹp da, khỏe lưng, mạnh gân cốt

21/02/2019 / Biên tập 1

Cây Dướng có tên khác: Chử thực, Rau ráng, Câu thụ,... Tên khoa học: Broussonetia papyrifera (L.) L’Hérit. ex Vent., họ Dâu tằm MORACEAE. Bộ phận dùng làm thuốc là nhựa cây, vỏ rễ, vỏ thân thu hái quanh năm. Lá thu hái vào mùa hè và thu, dùng tươi hay sấy khô. Quả chín thu hái vào mùa hè thu, rửa sạch, phơi khô. Trong vỏ thân và vỏ rễ có chứa flavonoid (brousoflavonol...) và một số chất khác. Quả chứa...

Lá tre, vị thuốc

20/02/2019 / Biên tập 1

Lá tre của cây tre thuộc họ Cỏ, lớp thực vật một lá mầm. Để làm thuốc người ta thu hái lá Tre khi phiến lá chưa mở hết, màu xanh mởn. Dùng tươi hoặc khô với tên thuốc là Trúc diệp. Lá tre dưới dạng búp hoặc đọt được gọi là Trúc diệp quyển tâm. Trúc diệp có vị ngọt nhạt, hơi cay, tính lành, vào các kinh: tâm phế, có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu giảm sốt. Ngoài...

Chữa nôn mửa bằng cây bùng bục

20/02/2019 / Biên tập 1

Cây bùng bục mọc hoang ở khắp các miền rừng núi nước ta. Thường ít được dụng. Nhưng dân tộc ít người một vài vùng có dùng hạt của nó để ép lấy dầu đặc như sáp dùng thắp đèn hay làm nến. Tên khoa học Mallotus barbatus Muell. er Arg. Thuộc họ thầu dầu (EUPHORBIACEAE). Mô tả cây Bùng bục là một cây nhỡ, cao chừng 1,5 - 2m. Cành non có nhiều lông màu vàng nhạt. Lá mọc so le, phiến lá...

Đảng sâm ích khí, dưỡng huyết

20/02/2019 / Biên tập 1

Đảng sâm (Đẳng sâm) là rễ phơi hay sấy khô của cây Đảng sâm (Codolopsis sp), họ Hoa chuông (CAMPANULACEAE). Đảng sâm ở Việt Nam [Codolopsis javanica (Blume) Hook f.] có thành phần hóa học và công dụng như các đảng sâm khác. Theo Đông y, Đảng sâm vị ngọt, tính bình; vào kinh tỳ và phế. Có tác dụng bổ trung, ích khí, sinh tân, kiện tỳ, dưỡng huyết, dùng cho các trường hợp tỳ vị hư nhược, khí hư...

Ðinh hương giảm đau, sát khuẩn

18/02/2019 / Biên tập 1

Trong y học cổ truyền, Đinh hương có vị cay, tê, mùi thơm mạnh, tính ấm, có tác dụng kích thích, làm thơm, ấm bụng, chống nôn, giảm đau, sát khuẩn, làm săn, tiêu sưng Đinh hương (Syzygium aromaticum (L.) Merr. Et Perry) thuộc họ Sim (MYRTACEAE), tên khác là tử hương. Nụ hoa đinh hương (bộ phận dùng chủ yếu của cây) được thu hái vào lúc nụ bắt đầu chuyển từ màu xanh sang màu hồng đỏ, để cả...

Kéo dài tuổi xuân bằng Hà thủ ô

18/02/2019 / Biên tập 1

Hà thủ ô có tác dụng bổ can thận, dưỡng huyết bổ âm giải độc, nhuận tràng thông tiện. Ngày xưa, một anh chàng họ Hà có gia thất đã ngót chục năm, nhưng vẫn chưa có được mụn con nào. Anh ta người gầy khô, tóc bạc trắng, hay cáu gắt, đêm đêm thường mất ngủ và mộng mị. Một hôm, anh vào rừng thấy những dây leo rất lạ, lá hình trái tim, màu nâu nhạt hay tím nhạt,...

Thổ phục linh trị gân cốt đau tê

14/02/2019 / Biên tập 1

Theo sách Nam dược thần hiệu của Tuệ Tĩnh, Thổ phục linh (củ Khắc) có vị ngọt nhạt, tính không độc, tác dụng làm cứng gân, mạnh dạ dày, trị giang mai và phong thấp. Mô tả cây Thổ phục linh còn được gọi với nhiều tên khác như: Khúc khắc, Kim cang, Dây chắt, Dây khum, Cậm cù, Khau đâu (Tày), Mọt hoi đòi (Dao), Tơ pớt (Kho)… tên khoa học Smilax glabra Roxb., thuộc họ Kim cang (SIMILACEAE). Cây sống lâu...

11 tác dụng chữa bệnh ít biết từ quả sung

13/02/2019 / Biên tập 1

Kết quả nghiên cứu dược lý thực nghiệm bước đầu cho thấy, quả sung có tác dụng nhuận tràng, hạ huyết áp và phòng chống ung thư. Quả sung còn có tên khác là Vô hoa quả, Thiên sinh tử, Ánh nhật quả, Văn tiên quả, Phẩm tiên quả, Nãi tương quả, Mật quả... Theo nghiên cứu hiện đại, quả Sung có chứa glucose, saccarose, quinic acid, shikimic acid, oxalic acid, citric acid, malic acid, auxin, các nguyên tố vi lượng như...

ĐỀ XUẤT

Sản phẩm HOT

Hiển thị tất cả kết quả cho ""