TINH HOA XANH

Tất cả tin tức

GIỚI THIỆU MỘT SỐ VỊ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN CHỐNG UNG THƯ (KHÁNG NHAM) THƯỜNG DÙNG THEO PHÂN LOẠI

18/10/2019 / Biên tập 1

Theo Y học cổ truyền, tứ chứng nan y bao gồm: phong, lao, cổ, lại. Tức gồm bệnh phong, bệnh lao, bệnh xơ gan cổ trướng và bệnh ung thư, là những bệnh nặng, nguy cơ tử vong cao. Vào giai đoạn y học chưa phát triển, người ta cho rằng mắc ung thư đồng nghĩa có một án tử treo trên đầu. Tuy nhiên, sự thực là ngay từ thời xa xưa, các thầy thuốc giỏi đã chẩn đoán và điều...

Nuôi trồng Dược liệu: Bạc hà

24/07/2019 / Biên tập 2

                                                      BẠC HÀ Tên khoa học: Mentha arvensis L. Họ: Bạc hà LAMIACEAE Tên khác: Bạc hà nam, nạt nặm, chạ phiéc hom (Tày). Tên vị thuốc: Bạc hà Phần I. Đặc điểm chung 1. Nguồn gốc, phân bố Bạc hà là cây có nguồn gốc từ đới châu Âu, châu Á. Ở nước ta chi này...

Bảo tồn cây dược liệu trà hoa vàng quý hiếm | VTC16

17/07/2019 / Biên tập 2

VTC16 | Để bảo tồn và phát triển loại cây dược liệu tự nhiên quý hiếm, một số tỉnh thành trên cả nước tiến hành nghiên cứu và phát triển một số loại cây trà hoa vàng.

Phương pháp Sao Dược liệu

06/07/2019 / Biên tập 2

 Sao gián tiếp 1. Sao cách cám a) Mục đích: - Tăng tác dụng kiện tỳ hòa vị; - Giảm tính chất khô táo của vị thuốc; - Khử mùi hôi của một số dược liệu là côn trùng (Bạch cương tàm). b) Kỹ thuật và ứng dụng chế biến: - Đun chảo nóng khoảng 140-160°C, cho cám gạo vào chảo, đảo đều đến khi có mùi thơm cám, có khói trắng bay lên thì cho vị thuốc vào sao cùng, đảo nhanh, đều đến khi vị...

Phương pháp Chích Dược liệu

06/07/2019 / Biên tập 2

 Chích 1. Chích rượu a) Mục đích: Tăng hướng tác dụng của vị thuốc; b) Kỹ thuật và ứng dụng chế biến: - Phun hoặc trộn đều rượu với dược liệu, ủ khoảng 1 - 2 giờ cho thấm hết rượu, thỉnh thoảng đảo cho thấm đều, cho toàn bộ dược liệu đã thấm rượu vào chảo (hoặc nồi, máy sao) sao nhỏ lửa khoảng 15-20 phút, đảo đều cho tới khi nhận thấy mùi thơm và dược liệu có màu vàng hoặc sẫm...

Chế biến Dược liệu: Thục địa

04/07/2019 / Biên tập 2

THỤC ĐỊA   孰 地 1. Tính vị qui kinh: Vị ngọt, tính hơi ôn vào 3 kinh tâm, can, thận 2. Tác dụng: Bổ âm, dưỡng huyết, sinh tân dịch, tráng thuỷ, thông thận. Chủ trị: - Bổ thận chữa di tinh, đau lưng, mỏi gối, ngủ ít, đái dầm...              - Bổ huyết điều kinh             - Trừ hen suyễn do thận hư không nạp được phế khí            ...

Chế biến vị thuốc Sinh địa

04/07/2019 / Biên tập 2

SINH ĐỊA  Sinh địa (Can địa hoàng) và Thục địa là vị thuốc thu hái đã được bào chế từ rễ củ của cây Địa hoàng. Tên khoa học: Rhemannia glutinosa   Libosch Họ Hoa mõm chó: Scrophulariaceae       Thành phần hóa học: Mannit, rhemanin, đường khử, irdoid (Catalpol..., caroten.)....  SINH ĐỊA   生 地 1. Tính vị qui kinh: - Sinh địa tươi: Vị đắng, tính hàn. - Sinh địa đã chế biến: Vị ngọt đắng, tính lương. Vào 3 kinh Tâm, can, thận. 2. Tác...

Nuôi trồng Dược liệu: Lô hội

28/06/2019 / Biên tập 2

LÔ HỘI Tên khoa học: Aloe vera var. chinensis (Haw.) Berger. Họ: Lô hội  ASPHODELACEAE Tên khác: Lưỡi hổ, hổ thiệt, nha đam, lư hội. Tên vị thuốc: Lô hội. Phần I: Đặc điểm chung 1. Nguồn gốc, phân bố Chi Aloe L. có khoảng 300 loài trên thế giới, phân bố ở vùng nhiệt đới châu Phi, Madagasca và Ả rập… Trong đó Nam phi, Ethiopia và Bắc Somali là những trung tâm có sự đa dạng cao nhất của chi này. Trong...

Nuôi trồng Dược liệu: Kim ngân

28/06/2019 / Biên tập 2

KIM NGÂN Tên khoa học: Lonicera japonica Thunb. Họ: Kim ngân .CAPRIFOLIACEAE Tên khác: Dây nhẫn đông, boóc kim ngần (tày), chừa giang khằm (Thái). Tên vị thuốc: Kim ngân cuộng, kim ngân hoa. Cây và hoa kim ngân Phần I: Đặc điểm chung 1. Nguồn gốc, phân bố Kim ngân có nguồn gốc ở vùng Đông Á, phân bố ở Trung Quốc, Nhật Bản và Triều Tiên. Ở Việt Nam, chi Lonicera L. có khoảng 10 loài, phân bố chủ yếu ở các...

Nuôi trồng Dược liệu: Cây Hy thiêm

28/06/2019 / Biên tập 2

HY THIÊM Tên khoa học: Sigesbeckia orientalis L. Họ: Cúc .ASTERACEAE Tên khác: Cỏ đĩ, cỏ cứt lợn, nhả khỉ cáy. Tên vị thuốc: Hy thiêm. Cây và hoa hy thiêm Phần I: Đặc điểm chung 1. Nguồn gốc, phân bố Hy thiêm phân bố ở vùng có khí hậu cận nhiệt đới và nhiệt đới: Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Lào, Philippin, Australia... Ở Việt Nam, cây phân bố chủ yếu ở vùng núi và trung du phía bắc như...

Chế biến ảnh hưởng đến quy kinh

15/01/2019 / Biên tập 2

Chế biến đông dược phần nhiều lấy lý luận quy kinh chỉ đạo, đặc biệt là dùng một số phụ liệu để chế biến như: Tẩm dấm sao để dẫn vào can kinh, tẩm mật sao để dẫn vào tỳ kinh, tẩm muối dẫn vào thận kinh...Nhiều dược vật tác động vào nhiều kinh, có thể trị bệnh  của nhiều kinh lạc và tạng phủ; để dược vật tác động chính xác vào một tạng phủ, phát huy tốt nhất hiệu...

Phương pháp - Mục đích chế biến Dược liệu

30/12/2018 / Biên tập 2

Dược liệu thường là thực vật, động vật, giới xác, muốn thành thuốc phải qua nhiều công đoạn; công  đoạn từ thu hái Dược liệu đến thuốc chín thường gắn với sản xuất thủ công (rửa, thái, phơi, sao…) nên gọi công đoạn này là “Chế biến đông dược” (bào chế ẩm phiến); từ thuốc chín thành các sản phẩm cung cấp trực tiếp cho bệnh nhân, gắn với sản xuất công nghiệp, có yêu cầu đảm bảo vệ sinh...

ĐỀ XUẤT

Hiển thị tất cả kết quả cho ""