Tất cả tin tức
Dược liệu nhiệt đới | Tập 005 | Bình vôi
Cũng tương tự như lạc tiên, tam thất, xạ đen thì cây bình vôi cũng được liệt vào danh sách dược liệu thiên nhiên có công dụng cải thiện chứng mất ngủ, và nhiều căn bệnh khác nữa. Hãy tìm hiểu cây bình vôi qua tập phim của kênh “Dược liệu nhiệt đới” nhé.
Dược liệu nhiệt đới | Tập 003 | Giảo cổ lam
Là một cây thuốc quý, được ví như Nhân sâm giảo cổ lam có rất nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe. Giảo cổ lam hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, huyết áp và nhiều tác dụng khác. Hãy cùng tìm hiểu về cây thuốc qua video vào nhớ đăng ký kênh để theo dõi và tìm hiểu nhiều cây thuốc quý khác nữa của miền nhiệt đới.
Kỹ thuật trồng cây thuốc: Cỏ ngọt
CỎ NGỌT Tên khoa học: Stevia rebaudiana (Bert.) Hemsl. Họ: Cúc ( ASTERACEAE) Tên khác: Cúc ngọt, cỏ đường. Tên vị thuốc: Cỏ ngọt. Phần I: Đặc điểm chung 1. Nguồn gốc, phân bố Cây cỏ ngọt có nguồn gốc ở các vùng Nam Mỹ (Paraguay), được du nhập vào Việt Nam từ năm 1988. Cỏ ngọt đã thích ứng với những vùng khí hậu khác nhau của nước ta, sinh trưởng tốt tại Lâm Ðồng, Hòa Bình, Hà Nội, Hà Tây, Vĩnh...
Chế biến vị thuốc: Cam thảo
Cam thảo Thu hái – Sơ chế + Thu hái: Cam thảo thường được thu hái từ tháng 2 đến tháng 8 hàng năm. Đây là thời điểm rễ cây chứa nhiều bột và có chất lượng tốt nhất. + Sơ chế: Thông thường, rễ cây cam thảo sau khi được thu hoạch sẽ được rửa sạch và thái thành từng lát mỏng khoảng 2 mm. Sau đó sẽ đem phơi hoặc sấy khô. Bào chế Cam thảo...
Kỹ thuật trồng cây thuốc: Cát cánh
CÁT CÁNH Tên khoa học: Platycodon grandyflorum (Jacq.) A. DC. Họ: Hoa chuông (CAMPANULACEAE) Tên khác: Bạch dược, kết cánh, cánh thảo Tên vị thuốc: Cát cánh. Phần I. Đặc điểm chung 1. Nguồn gốc, phân bố Platycodon A. DC. là chi chỉ có một loài là cây cát cánh. Cây phân bố chủ yếu ở vùng ôn đới ấm Đông Bắc Á, gồm Nga, Trung Quốc, Nhật Bản và Triều Tiên. Cát cánh đã trồng lâu đời ở Trung Quốc,...
5 Loại Cây Dược Liệu có giá trị kinh tế cao nên trồng | Nông Lâm
5 loại cây dược liệu có giá trị kinh tế cao nên trồng. | nông lâm các loại cây dược liệu có giá trị kinh tế cao ở Việt Nam rất quý hiếm. Nguồn tài nguyên của Việt Nam được mệnh danh là vô cùng phong phú và đa dạng, đặc biệt là các loại cây dược liệu có giá trị kinh tế cao. Dưới đây là một số loại thảo dược quý có gái trị dinh dưỡng, công dụng...
Chế biến vị thuốc Trạch tả
Trạch tả - Phần dùng làm thuốc: Thân rễ khô (Rhizoma Alismatis). Thứ to, chất chắc, mầu trắng vàng, bột nhiều là loại tốt. - Mô tả dược liệu: Hình cầu tròn, hình bầu dục hoặc hình tròn trứng, dài 3,3cm-6,6cm, đường kính 3-5cm. Vỏ thô, mặt ngoài mầu trắng vàng, có vằn rãnh nông quanh ngang củ, rải rác có nhiều vết tơ lồi...
Chế biến vị thuốc Xạ can
Xạ can - Phần dùng làm thuốc: Thường dùng Thân Rễ. - Mô tả dược liệu: Rễ Xạ can cong queo, có đốt ngắn, mầu vàng nhạt hoặc vàng nâu, ruột trắng. Chất cứng, vị thơm. - Bào chế: + Lấy nước ngâm mềm, thái nhỏ, phơi khô (Đông Dược Học...
Cây Đỗ Trọng - Cây thuốc quý được mệnh danh là THẦN DƯỢC trong Đông Y... Nhận dạng cây thuốc
Cây Đỗ Trọng - Cây thuốc quý được mệnh danh là thần dược trong Đông Y... Nhận dạng cây thuốc. Đỗ trọng còn có tên gọi khác là tư trọng, ty liên bì, mộc miên, là thân cây gỗ sống lâu năm cao khoảng 15m, đường kính độ 30 – 50cm, cành mọc chếch, tán cây hình tròn. Theo Đông y, đỗ trọng vị ngọt hơi cay, tính ôn, vào kinh can và thận; có tác dụng ôn thận, tráng...
Phân biệt 14 loại dược liệu Đông y - Phân biệt [dược liệu] - Thuốc dân tộc
Hiện nay xu hướng điều trị và chăm sóc sức khỏe bằng Y học cổ truyền được rất nhiều người quan tâm và tin tưởng. Tuy nhiên, năm 2018 có rất nhiều vụ việc dược liệu giả, dược liệu kém chất lượng và bác sĩ mạo danh bác sĩ Đông y được phanh phui khiến cho dư luận vô cùng bức xúc và hoang mang. Vậy câu hỏi đặt ra là làm thế nào để người bệnh có thể lựa chọn...
Chế biến vị thuốc Cúc hoa
Vị thuốc Cúc hoa Phân bố: Cây cúc hoa được trồng nhiều ở ta để lấy hoa làm thuốc hay ướp chè, nấu rượu. Nhiều nhất ở các làng Nghĩa Trai (Hưng Yên), Nhật Tân (Hà Nội) và Tế Tiêu (Hà Tây). Cách trồng: Trồng bằng mẩu thân, dài chừng 20cm. Mùa trồng tốt nhất là các tháng 5-6. Sau 4-5 tháng bắt đầu thu...
Chế biến vị thuốc Phòng phong
Vị thuốc Phòng phong Bộ phận dùng : Rễ (Radix Sileris). Thứ rễ to, khỏe, da mỏng, mịn, đầu rễ không có lông, mặt cắt ngang có vòng mầu nâu, ở giữa tâm mầu vàng nhạt là loại tốt. Vỏ ngoài sù sì, đầu có lông kèm chồi cứng là loại kém. Bào chế : Chọn củ nào chắc mà lại nhuận là tốt. Cắt bỏ đầu đuôi đi,...