Tất cả tin tức
Một số cách dùng Nghệ làm thực phẩm độc đáo
Với màu sắc bắt mắt cùng sự giàu có các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể như protein, chất xơ, các loại vitamin – khoáng chất, cộng thêm một số thành phần kháng khuẩn, chống ôxy hóa…, Nghệ không chỉ được sử dụng phổ biến trong nhà bếp mà còn phát huy hiệu quả trong việc làm đẹp và chữa bệnh. Tuy nhiên, vì có mùi hắc và vị hơi ngai ngái nên Nghệ cũng khiến cho không ít ngừoi...
Bách hợp nhuận phế, tiêu viêm
Bách hợp để làm thuốc được tách từng vảy từ thân của cây Tỏi rừng nhúng vào nước sôi 5-7 phút cho chín tái rồi đem phơi khô dùng dần. Theo Đông y, Bách hợp vị ngọt, nhạt; tính mát. Quy vào ba kinh Tâm, Phế, Tỳ. Tác dụng tư âm, nhuận phế, dưỡng tâm, an thần, nhuận tràng thông tiện, giải độc, chống viêm. Dùng điều trị các trường hợp ho, ho ra máu, viêm khí quản cấp, mạn tính, chứng hồi...
CÁT CÁNH - tinhhoaxanh.vn
CÁT CÁNH – Platycodon Grandiflorum (Jacq.) A.DC. Họ Cát cánh – CAMPANULACEAE family. Vietnamese names: Cát cánh, Kết cánh English names: Chinese bellflower, Japanese bellflower. Cây cỏ, sống nhiều năm, cao 50-90cm. Rễ phình thành củ nạc. Lá mọc đối hay vòng 3, lá gần cụm hoa mọc so le, mép khía răng. Hoa màu lam tím hay trắng, mọc riêng lẻ hoặc thành bông thưa ở đầu cành. Quả nang hình trứng, nhiều hạt nhỏ, màu nâu đen. Mùa hoa...
Chế biến dược liệu: Hoài sơn
Vị thuốc Hoài sơn Phân bố, thu hái: Mọc hoang ở khắp những vùng rừng núi nước ta. Trước đây, giữa các vụ thu hoạch nhân dân vẫn đi đào củ mài để ăn chống đói. Nhiều nhất tại các tỉnh Hà Bắc, Lào Cai, Yên Bái, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình. Hiện nay ta đã bắt đầu...
Chế biến vị thuốc: Ô dược
Vị thuốc Ô Dược Thu hái: Thu hái quanh năm nhưng tốt nhất là vào mùa thu đông hoặc mùa xuân. Bộ phận dùng: Rễ Rễ giống như đùi gà (Ô dược = đùi gà), khô, mập, chỗ to, chỗ nhõ không đều, rắn chắc, vỏ nâu, thịt màu vàng ngà, sạch rễ, không mọt, trơn nhẵn, có hương thơm...
Cây Râu mèo
RÂU MÈO Tên khoa học: Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr. Họ: Hoa môi (Lamiaceae). Tên khác: Râu mèo xoắn. Tên vị thuốc: Râu mèo. Cây và hoa râu mèo Phần I. Đặc điểm chung 1. Nguồn gốc, phân bố Trên thế giới râu mèo là cây nhiệt đới tương đối điển hình, mọc tự nhiên phổ biến ở Ấn Độ,...
Giá trị dinh dưỡng và sức khỏe của Chuối xanh
Thông thường người ta chỉ chú ý đến chuối chín, còn chuối xanh ít được đề cập. Sự thực chuối xanh không chỉ là thực phẩm khoái khẩu mà còn là dược liệu quý, giàu dưỡng chất có lợi cho sức khỏe. So với chuối chín, chuối xanh có chứa lượng đường ít hơn nhưng lại giàu vitamin, khoáng chất và chất xơ. Có thể ăn khi chưa chế biến (dạng xanh) hoặc qua chế biến như nấu chín hoặc làm các món...
Lựu- Món ngon, thuốc quý
Lựu hay Thạch lựu có tên khoa học là Punica granatum L., họ Tử vi (LYTHRACEAE). Lựu là loại trái cây quen thuộc vào mùa thu đông. Không chỉ có màu đỏ mọng lấp lánh hấp dẫn, vị chua ngọt ngon miệng mà còn nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe. Việc dùng Lựu làm thuốc đã có một lịch sử lâu dài. Ngoài việc ăn nó như trái cây, người Hy Lạp và người La Mã đã sử dụng hạt,...
Thảo quả- Thuốc quý cho hệ tiêu hóa
Theo YHCT, Thảo quả có vị cay, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng trục hàn, trừ đờm, ấm bụng, tiêu tích, giúp ăn ngon miệng. Thảo quả (Amomum tsaoko Crevost et Lem) là cây thân thảo, thuộc họ Gừng (ZINGIBERACEAE), cao 2 - 3m, thân rễ mọc ngang. Hoa màu đỏ nhạt, mọc ở gốc. Quả chín có màu nâu. Cây mọc hoang và được trồng chủ yếu ở các tỉnh Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang, Tuyên Quang,… Dùng...
Chế biến vị thuốc Ba kích
Chế biến Củ đào về rửa sạch, loại bỏ rễ con, ủ 18- 24 giờ, phơi nắng nhẹ đến khi phần thịt rễ dẻo lại (2 ngày nắng nhẹ) độ ẩm còn khoảng 50 %, đập nhẹ hoặc nén nhẹ cho dẹp phần thịt rễ. Không làm nát hoặc bong phần thịt rễ ra khỏi lõi gỗ, sau đó tiếp tục phơi cho khô hẳn (độ ẩm không quá 13 %) cắt thành đoạn 10-13 cm. Củ hình cong queo, có...
Chế biến vị thuốc Trinh nữ hoàng cung
Chế biến Trinh nữ hoàng cung Chế biến - Dược liệu nhất thiết phải được nhặt sạch cỏ dại, các cây tạp, loại bỏ cây bị bệnh, thối mốc để không làm ảnh hưởng đến chất lượng và giá trị thương phẩm của dược liệu. Lá sau khi thu hoạch phải được rửa sạch và phơi trên sân sạch cho đến khi bẻ cong ở phần cuống lá thấy gãy giòn là được Dược liệu sau khi khô có màu vàng nhạt...
Trinh nữ hoàng cung
TRINH NỮ HOÀNG CUNG Tên khoa học: Crinum latifolium L. Họ: AMARYLLIDACEAE Tên vị thuốc: Trinh nữ hoàng cung Tên khác: Tỏi lơi lá rộng, Tỏi lơi, Tỏi độc Cây và hoa Trinh nữ hoàng cung I. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT Cây cỏ lớn. Thân hành to, gần hình cầu hoặc hình trứng thuôn, đường kính 8-10cm, bẹ lá úp vào nhau thành một thân giả dài khoảng 10- 15 cm. Lá...