Tất cả tin tức
Lịch sử hình thành, phát triển cả 1000 năm cùng những điều đặc biệt của một ngôi làng độc nhất vô nhị ở Việt Nam
Trong suốt bề dày lịch sử hình thành đất nước thì những làng nghề có trên 1000 năm tuổi còn tồn tại tới ngày hôm nay không nhiều. Đó là một trong những điểm đặc biệt của ngôi làng mà chúng tôi sắp đề cập đến. Ngôi làng nhỏ này cách trung tâm Hà Nội khoảng 20 km, nằm ven 1 bên sông Bắc Hưng Hải, 1 bên đường quốc lộ 5 cũ, rất thuận tiện cho...
Chế biến vị thuốc: Kim ngân hoa
Vị thuốc: Kim ngân hoa Thu Hái, Sơ Chế: Thu hái vào đầu mùa Hạ, lúc nụ sắp nở. Nên hái khoảng 9 - 10 giờ sáng (khi sương đã ráo). Đem thái mỏng, phơi hoặc sấy khô. Bộ Phận Dùng: Hoa mới chớm nở. Lá và dây ít dùng. Mô Tả Dược Liệu: Dây có nhiều lá, cuộn vòng hoặc chặt thành từng đoạn dài 35cm. Lá mọc đối nhăn nheo, dài 47cm, rộng 24cm, hình trứng. Phiến lá dày, mặt trên màu lục đen, nhẵn...
Chế biến vị thuốc: Dâm dương hoắc
Chế biến vị thuốc: Dâm dương hoắc Thu hái: Chọn rễ lá hàng năm vào mùa hè (tháng 5) hoặc mùa thu. Cắt lấy thân lá, bỏ tạp chất, phơi khô. Phần dùng làm thuốc: Dùng lá, rễ. Lá màu lục tro hoặc lục vàng, cứng dòn là tốt, loài ẩm mốc, đen, nát vụn là xấu. Bào chế dâm dương hoắc như thế nào? + Dâm Dương Hoắc: Lấy kéo cắt hết gai chung quanh biên lá, cắt nhỏ như sợi tơ to, rây sạch...
Chế biến vị thuốc: Huyền sâm
Chế biến vị thuốc: Huyền sâm Bộ phận sử dụng: Rễ cây được sử dụng để làm thuốc. Thu hái: Cây huyền sâm được thu hoạch bằng cách đào lấy rễ vào tháng 7 – 8 ở khu vực đồng bằng, tháng 10 -11 ở khu vực miền núi. Chế biến: Thổ huyền sâm: sau khi thu hoạch huyền sâm đem đi cắt bỏ rễ con, rửa sạch và cho lên giàn sấy đến khi gần khô được 1/2 thì đem đi ủ đến khi ruột củ...
Cách chế biến: Long vải và Lệ chi hạnh làm thuốc
Cách chế biến long vải và hạt vải làm thuốc Long vải: Cách làm long vải rất đơn giản, chỉ cần nhà bạn có lò sấy. Theo đó, đem những quả vải chín mà xếp vào lò than và sấy đến khi vỏ quả khô đều, cùi vải tách khỏi lớp vỏ, lắc có tiếng kêu lóc cóc thì lấy ra. Ăn đến đâu bóc lấy cùi đến đó. Nếu không thì cho vào túi cất giữ và dùng dần. Long vải có màu...
Chế biến vị thuốc: Cam toại
Cam toại Mô tả: Cây thảo sống đa niên, có độc. Thân cao hơn 0,3m, gốc rễ màu hơi hồng tím, lá dài hình viên chùy, mép nguyên, mọc đôi, lá dưới cuống hoa tương đối lớn, nở hoa đầu mùa hè màu nâu tím. Thu hái, sơ chế: Chọn rễ vào tháng 2, tháng 8, phơi trong râm cho khô. Phần dùng làm thuốc: Củ rễ. Mô tả dược liệu: Rễ khô Cam toại hình thoi dạng chuỗi liền, xoắn không đều, dài khoảng 3,2-6cm, hai đầu...
Chế biến vị thuốc: Mộc thông
Mộc thông Thu hái, Sơ chế : Dùng thân cây. Tháng 7 – 8, lấy những cành già, cắt thành từng khúc dài 40cm, cạo sạch vỏ xanh bên ngoài, phơi khô. Bộ phận dùng: Thân leo. Thân vàng nhạt, trong vàng nhiều, xốp có tia. Thân xấu thì đen, mọt. Còn dùng dây cây Mộc thông nam còn gọi là Tiểu mộc thông (Clematis Sp), họ Mao lương để thông lợi tiểu. Bào chế : + Đem Mộc thông ngâm nước cho nước thấm vào lỗ thông, mang thái...
Kỹ thuật trồng, sử dụng và chế biến vị thuốc: Bạch truật
Bạch truật Tên khoa học: Atractyloides macrocephala Koidz. Họ: Cúc ( ASTERACEAE ) Tên vị thuốc: Bạch truật. Tên gọi khác: Đông truật, Triết truật, Ứ truật. I. Đặc điểm thực vật: Bạch truật thân thảo, sống nhiều năm, cao 40 - 60 cm, phân cành nhiều. Rễ phát triển thành củ mập. Có nhiều nhánh (như nhánh của củ khoai sọ). Lá đơn mọc so le, mép có răng cưa, có cuống. Lá ở gốc phân thành 3 thùy nông. Cụm hoa hình đầu, nhiều hoa, ở ngọn cành. Hoa...
Chế biến vị thuốc : Long đởm thảo
Long đởm thảo Thu hái, Sơ chế: Thu hoạch mỗi năm vào tháng 8 - 12. Thứ đào vào cuối tháng 8 thì tốt hơn. Bộ phận dùng: Rễ. Rễ chùm, có nhiều tua nhỏ bằng chiếc tăm, mềm, sắc vàng đậm, thật đắng là tốt. Mô tả dược liệu: Long đởm đầu rễ nhỏ, bên dưới có chùm, chừng vài chục rễ nhỏ, mọc thành cụm nhỏ dài thẳng hoặc hơi cong, dài 10 - 20cm, đường kính 0,1 - 0,3cm, mặt ngoài mầu vàng...
Chế biến vị thuốc: Long nhãn
Long nhãn Thu hái, chế biến: Vào tháng 6-8, khi Nhãn chín thì hái về. Bộ phận dùng làm thuốc: Cùi của quả. Bào chế long nhãn: Chọn loại Nhãn lồng đã chín, cùi dày, ráo nước, đem phơi nắng to hoặc sấy nhẹ ở nhiệt độ 40-50 độ C đến khi lắc quả có tiếng kêu lóc cóc, mang ra, bóc vỏ lấy cùi rồi sấy ở nhiệt độ 50-60 độ C tới độ ẩm dưới 18%, cầm không dính tay là được. Long nhãn...
Chế biến vị thuốc: Bách bộ
Bách bộ Mô tả: Cây bách bộ là một cây thuốc quý. Cây dạng dây leo thân nhỏ nhẵn, quấn, có thể dài 10cm, lá mọc đối có khi thuôn dài thân nổi rõ trên mặt lá, 10 - 12 gân phụ chạy dọc...
Chế biến vị thuốc: Bạc hà
Bạc hà Phân bố: Mọc hoang và được trồng khắp nơi trong nước ta. Thu hái và sơ chế: Thu hái vào khoảng tháng 5, 8, 11 thu hoạch lúc cây mới ra hoa, rửa sạch dùng tươi hoặc phơi trong râm cho khô. Phần dùng làm thuốc: Dùng toàn bộ phận ở trên mặt đất. Mô tả dược liệu: Thân...