TINH HOA XANH

Tất cả tin tức

Chế biến vị thuốc Sinh địa

04/07/2019 / Biên tập 2

SINH ĐỊA  Sinh địa (Can địa hoàng) và Thục địa là vị thuốc thu hái đã được bào chế từ rễ củ của cây Địa hoàng. Tên khoa học: Rhemannia glutinosa   Libosch Họ Hoa mõm chó: Scrophulariaceae       Thành phần hóa học: Mannit, rhemanin, đường khử, irdoid (Catalpol..., caroten.)....  SINH ĐỊA   生 地 1. Tính vị qui kinh: - Sinh địa tươi: Vị đắng, tính hàn. - Sinh địa đã chế biến: Vị ngọt đắng, tính lương. Vào 3 kinh Tâm, can, thận. 2. Tác...

Chế biến Dược liệu: Mẫu lệ

04/07/2019 / Biên tập 2

MẪU LỆ (VỎ HẦU) Tên khoa học:             Osirea sp... Họ: Mẫu lệ                   OSIREIDAE 1. Bộ phận dùng Dùng vỏ con hầu 2- Mục đích Làm bẻ gãy độ bền cơ học của vỏ giúp cho dễ tán và sử dụng, chiết xuất hoạt chất dễ dàng hơn. 3- Chế biến Có 3 cách chế biến. Cách 1: Cho Mẫu lệ vào nồi đất trát kín, nung cho đến khi chín đỏ hoàn toàn, tán thành...

Chế biến Hoàng bá

01/06/2019 / Biên tập 2

+ Hoàng bá tính hàn mà chìm, dùng sống thì tả thực hỏa, dùng chín khỏi hại tới dạ dày, chế với rượu trị bệnh ở thượng tiêu, chế với nước trị bệnh ở hạ tiêu, chế với mật trị bệnh ở giữa (Bản Thảo Cương Mục). + Rửa sạch, vớt ra, ủ mềm, xắt thành sợi, phơi khô (Dược Tài Học). + Cạo gọt bỏ lớp vỏ thô, thái phiến, dùng sống hoặc chế với rượu, hoặc chế Gừng, hoặc sao...

Chế biến Xuyên khung

03/05/2019 / Biên tập 2

Mô tả dược liệu: Củ như nắm tay, có mấu không đều, nhăn, đường kính 3-6cm hoặc hơi to. Mặt ngoài mầu nâu vàng, có nhiều mấu vòng tròn hơi lồi, có nhiều vết hình tròn lõm và bướu nhỏ vết của rễ. Chất cứng, vết vỏ không phẳng, mầu trắng xám hoặc trắng ngà, có vằn tròn và chấm điểm đầu nhỏ mầu vàng. Mùi thơm đặc biệt, nồng, vị cay đắng, tê lưỡi (Dược Tài Học). Bào chế: +...

Chế biến vị thuốc Hương phụ

03/05/2019 / Biên tập 2

Cỏ gấu mọc hoang ờ khắp nơi trên đồng ruộng, ven đường. Tại ven biển, đất cát xốp củ to hơn, dễ đào hơn. Đối với nhà nông, đây là một loại cỏ rất khó tiêu diệt. Chỉ cần sót lại một mẩu thân rễ nhỏ cũng đủ phát triển. Còn thấy mọc những ở nước khác vùng châu Á như Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Inđônêxia. Thu hoạch củ gấu hiện nay chỉ mới dựa vào nguồn mọc...

Chế biến vị thuốc Ô mai

23/04/2019 / Biên tập 2

Vị thuốc ô mai là vị thuốc quý, ô mai có dạng hình cầu, không theo 1 quy tắc nào, hoặc hình tròn dẹt, to nhỏ khôngeều nhau, đường kinh 2-2,6cm. Vỏ ngoài mầu đen hoặc đen nâu, nhăn, một đầu có rốn tròn lõm xuống. Cùi mềm có thể bóc được, hạt cứng, hình bầu dục, mầu vàng nâu, trong có 1 hạt nhân mầu vàng nhạt, không mùi, nghiền với nước có mùi thơm đặc biệt. Cùi quả...

Chế biến vị thuốc Bạch truật

13/04/2019 / Biên tập 2

Chế biến: Theo Trung Dược Đại Tự Điển: - Thái rửa sạch, ngâm nước 4 giờ, ủ kín 12 giờ (hay có thể đồ khoảng 4 giờ) cho mềm, thái hay bào mỏng, phơi khô (để dùng sống) hay tẩm bột Hoàng thổ rồi mới phơi khô sao vàng, hoặc tẩm nước gạo đặc sao vàng. Có khi chỉ cần thái mỏng, sao cháy. - Theo kỹ thuật chế biến của Trung Quốc hiện nay có hai phương pháp: Sấy khô và Phơi...

Chế biến A giao

06/04/2019 / Biên tập 2

Bào Chế: a – Theo Trung Quốc. * Chọn loại da gìa, dầy, lông đen. Vào mùa đông – xuân (khoảng tháng 2 -3 hàng năm, lấy da lừa ngâm vào nước 2-5 ngày cho mềm ra rồi cạo lông, cắt thành từng miếng mỏng (để nấu cho dễ tan) . Nấu 3 ngày 3 đêm, lấy nước cü ra, thay nước mới, làm như vậy 5-6 lần để lấy hết chất keo của da lừa. Lọc qua rây bằng đồng...

Chế biến Địa long

06/04/2019 / Biên tập 2

Cách bào chế: Theo kinh nghiệm Việt Nam: Bắt lấy giun khoang cổ, rửa sạch, dùng dao tre xâu vào đầu nó, lách dọc một đường, rửa sạch trong ruột, nhúng vào nước ấm cho nó hơi cứng và bớt nhớt, phanh nó trải lên giữa nong hoặc nia mà phơi, thấy hơi se thì mang vào sấy khô, giòn, cất kín, hoặc mang bán cho hiệu thuốc. Khi dùng lấy giun khô tẩm rượu hoặc tẩm gừng sao qua dùng hoặc...

Chế biến và bảo quản Đương quy

04/04/2019 / Biên tập 2

Chế biến - Xông diêm sinh cho mềm, rửa thật sạch, xông lại một mồi diêm sinh nữa sau đó đem phơi đến khô, độ ẩm còn 13 - 14% là được. - Hiện nay Đương quy được rửa sạch bằng nước Ozon cho vào sấy ngay không xông sinh. Cách chế biến này giúp dược liệu khô cứng, màu nâu bạc không được mềm nhuận và màu vàng cánh dán như xông sinh. - Phương pháp chế biến dùng trong đông y: +...

Các dụng cụ thông thường dùng trong chế biến

11/03/2019 / Biên tập 2

Các dụng cụ thông thường dùng trong chế biến: - Bàn chải: Chải lông ngứa, đất cát, mốc bám vào Dược liệu - Giần sàng: Để phân chia, lựa chọn và loại bỏ tạp chất - Nong nia: Dùng phơi sấy và ủ thuốc. - Dao: Dao dùng bào thái mỏng Dược liệu, dao cầu dùng thái các Dược liệu cứng hơn. Máy thái để thái các Dược liệu cứng và có năng suất cao hơn. - Thuyền tán: Tán nhỏ một số thuốc có...

Chế biến Mã tiền

06/03/2019 / Biên tập 2

Chế biến Mã Tiền Dược liệu là hạt lấy từ quả chín phơi hay sấy khô. Là dược liệu độc ghi trong Dược điển Việt Nam tập II trang 226, trong quy chế thuốc độc năm 1963 và 1999. Là vị thuốc độc được dùng cả trong dược học hiện đại và dược học cổ truyền. Trong dược học hiện đại, xác định phải chứa ít nhất 1,2 % Strychnin. Liều dùng cho người lớn trong bình 0,05 g/ 1 lần...

ĐỀ XUẤT

Hiển thị tất cả kết quả cho ""