TINH HOA XANH

Tất cả tin tức

Chế biến vị thuốc Trạch tả

17/03/2020 / Biên tập 2

                                       Trạch tả   - Phần dùng làm thuốc:  Thân rễ khô (Rhizoma Alismatis). Thứ to, chất chắc, mầu trắng vàng, bột nhiều là loại tốt. - Mô tả dược liệu: Hình cầu tròn, hình bầu dục hoặc hình tròn trứng, dài 3,3cm-6,6cm, đường kính 3-5cm. Vỏ thô, mặt ngoài mầu trắng vàng, có vằn rãnh nông quanh ngang củ, rải rác có nhiều vết tơ lồi...

Chế biến vị thuốc Độc hoạt

29/02/2020 / Biên tập 2

                                           Vị Thuốc Độc Hoạt                                   Thu hái, sơ chế: Về mùa thu khi lá đã khô, hoặc đầu mùa xuân khi cây bắt đầu ra lá non thì đào lấy rễ, phơi trong râm cho khô hoặc sấy khô. Phần dùng làm thuốc: Thân rễ và rễ (Radix...

Chế biến vị thuốc Huyền sâm

27/02/2020 / Biên tập 2

                              Vị thuốc Huyền sâm   Thu hái, sơ chế: Vào vụ, ở đồng bằng thu hoạch vào tháng 7-8, miền núi tháng 10-11, năm thứ 2 sau khi trồng, lúc cây đã tàn lụi thì thu hoạch, lúc thu hoạchthì dùng cuốc đào, nắm lấy gốc cây rũ lấy củ, ngắt bẻ lấy củ để chế biến. Nếu cần lấy đầu chồi hoặc đầu củ để làm giống,...

Chế biến vị thuốc Tang diệp

13/02/2020 / Biên tập 2

                                   Vị thuốc Tang diệp   Phân bố: Cây ưa ẩm và sáng, thường được trồng trên diện tích lớn ở bãi sông, đất bằng, cao nguyên. Mùa hoa tháng 4-5, mùa quả tháng 5-7, ở Việt nam và trung quốc đều có Cây được trồng khắp nơi trong lấy lá nuôi tằm, làm thuốc. Thu hái, chế biến: Lá thu hoạch vào mùa thu khi có sương. Lá...

Chế biến vị thuốc Cúc hoa

13/02/2020 / Biên tập 2

                                  Vị thuốc Cúc hoa   Phân bố: Cây cúc hoa được trồng nhiều ở ta để lấy hoa làm thuốc hay ướp chè, nấu rượu. Nhiều nhất ở các làng Nghĩa Trai (Hưng Yên), Nhật Tân (Hà Nội) và Tế Tiêu (Hà Tây). Cách trồng: Trồng bằng mẩu thân, dài chừng 20cm. Mùa trồng tốt nhất là các tháng 5-6. Sau 4-5 tháng bắt đầu thu...

Bào chế vị thuốc Bạch chỉ

05/02/2020 / Biên tập 2

                                             Bạch chỉ                              Thu hái, sơ chế: Lá úa vàng lúc mùa thu, đào rễ, bỏ thân và rễ con, rửa sạch đốt cho vào vại có vôi, đậy kín một tuần mới lấy ra phơi khô, có nơi phơi ngay nếu mưa thì sấy trong lò sau...

Một số cách dùng Nghệ làm thực phẩm độc đáo

31/01/2020 / Biên tập 1

Với màu sắc bắt mắt cùng sự giàu có các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể như protein, chất xơ, các loại vitamin – khoáng chất, cộng thêm một số thành phần kháng khuẩn, chống ôxy hóa…, Nghệ không chỉ được sử dụng phổ biến trong nhà bếp mà còn phát huy hiệu quả trong việc làm đẹp và chữa bệnh. Tuy nhiên, vì có mùi hắc và vị hơi ngai ngái nên Nghệ cũng khiến cho không ít ngừoi...

Chế biến vị thuốc bồ hoàng

14/01/2020 / Biên tập 2

                                    Vị thuốc Bồ hoàng    Cách bào chế: Theo kinh nghiệm Việt Nam: Nhân dân thường thu hái vào khoảng tháng 4 – 6, cắt lấy phần trên của bông hoa (gọi là phần hoa đực) rồi đem về phơi khô. Sau đó, tiếp tục giũ hoặc giã rồi rây qua rây, lấy phần phấn hoa và phơi lần nữa, bảo quản dùng dần. –   Dùng...

Chế biến vị thuốc Bách bộ

14/01/2020 / Biên tập 2

                                                 Vị thuốc Bách bộ   Bộ phận dùng   Rễ củ. Củ càng lâu năm càng tốt.  Thu hái - Thu hoạch vào cuối thu đến đầu mùa xuân năm sau khi chồi cây chưa hoạt động. - Trước khi thu hoạch, cắt bỏ dây thân, nhổ bỏ cây choai, đào toàn bộ củ lên, rửa sạch phơi khô.. Chế biến - Đào lấy...

Chế biến vị thuốc Cát cánh

10/01/2020 / Biên tập 2

                                                       Cát Cánh   Bộ phận dùng làm thuốc: Rễ cây Thu hái: Cát cánh thường hái lá vào mùa xuân và rễ cây vào giữa tháng 2 – 8 Chế biến: - Rễ cát cánh sau khi thu hái xong được rửa sạch và phơi hoặc sấy khô. - Theo Lôi Công Bào Chích Luận, dùng cát cánh...

Chế biến vị thuốc Chỉ xác

03/01/2020 / Biên tập 2

                                            Vị thuốc Chỉ xác   1.Thu hái: - Chọn vào tháng 9-10, hái những trái gần chín, phơi khô lúc trời khô ráo hoặc hái quả xanh có đường kính 3-5cm bổ ngang làm đôi phơi khô. 2. Chế biến: - Chỉ xác phiến: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, nạo bỏ ruột, hột, thái lát ngang, phơi hoặc sấy khô. Lát thái hình...

Chế biến vị thuốc Ích trí nhân

03/01/2020 / Biên tập 2

                                       Ích trí nhân   1.Bộ phận dùng: Quả và hạt phơi khô (Fructus Alpiniae Oxyphyllae). 2.Thu hái, chế biến: Thu hái vào tháng 7-8 khi quả chuyển từ mầu xanh sang vàng. Phơi hoặc sấy khô. Hạt to, mập là tốt. 3. Mô tả dược liệu: Quả hình bầu dục, 2 đầu hơi nhọn, dài 20-24cm, đường kính 1,2-1,6cm. Vỏ mầu nâu đỏ hoặc nâu xám, có 13-20...

ĐỀ XUẤT

Hiển thị tất cả kết quả cho ""