Tất cả tin tức
Chế biến dược liệu: Nga truật
Thu hái, sơ chế: Thu hoạch củ vào mùa đông hoặc từ tháng 12-3 năm sau cắt bỏ rễ con rửa sạch. Bào chế: - Lấy chậu sành có đáy nhám đổ giấm vào mài Nga truật cho hết xong hơ trên than lửa cho khô rồn lấy bột ấy dùng (Lôi Công Bào Chế Dược Tính Giải). - Lùi vào tro nóng cho chín mềm, giã nát nhỏ, tẩm giấm sao (Bản Thảo Cương Mục). - Đồ chín rồi phơi khô, xắc mỏng rồi...
Chế bến vị thuốc Uy linh tiên
Cách bào chế: Theo Trung Y: Rửa sạch, bỏ tạp chất, ngâm nước cho mềm, vớt ra cắt từng khúc 2cm, phơi khô dùng; hoặc tẩm rượu, ủ thấu, sao nhỏ lửa cho khô, để nguội dùng. Theo kinh nghiệm Việt Nam: Bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ kín độ 12 giờ (không được ngâm nước) cắt ra từng khúc 3cm phơi khô. Tuỳ từng trường hợp tẩm rượu, giấm, mật, gừng rồi sao qua. Bảo quản: Để nơi khô ráo (Tổng hợp)
Chế biến vị thuốc Ý dĩ
Thu hái và chế biến Ý dĩ Cây ý dĩ mọc hoang ở khắp nơi ẩm mát ở miền núi nước ta, thường mọc ở bờ suối bờ khe. Hiện nay vì sự tiêu thụ trong và ngoài nước tăng nhiều, thu hoạch mọc hoang không đủ và tốn công nên nhiều nơi đã trồng ý dĩ. Ý dĩ ưa đất phù sa, đất cát có nhiều mùm, có ẩm đều nhưng không đọng nước. Trồng bằng hạt vào cuối mùa xuân. Mỗi hố...
Chế biến vị thuốc Nhục thung dung
Chế biến Vị thuốc nhục thung dung hiện nay ta còn hoàn toàn phải nhập. Theo những tài liệu của Trung Quốc thì những tỉnh có Nhục thung dung là Nội Mông Cổ, Thiểm Tây, Cam Túc, Tân Cương… Vì vị thuốc này nung núc những thịt, tính chất bổ lại hòa hoãn từ từ, do đó có tên này. Tại những nơi có cây, người ta thu hoạch vào hai mùa xuân và thu, nhưng tháng 3 đến tháng 5 thu...
Chế biến vị thuốc Sài hồ
Chế biến vị thuốc Sài hồ Bộ phận dùng Rễ và lá trong đó rễ thu hái quanh năm, đào vè cắt bỏ rễ con, rửa sạch, phơi hay sấy khô. Có thể tẩm rượu hoặc mật ong sao thơm. Dùng tươi, phơi khô hay nấu thành cao. Cách bào chế: Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa sạch, thái nhỏ 2 – 3 ly, phơi hoặc sấy nhẹ lửa (40 – 500) (dùng sống, cách này thường dùng). Sau khi thái nhỏ và làm khô, tẩm rượu 2 giờ...
Chế biến vị thuốc Nhân trần
Vị thuốc Nhân Trần Mô tả Nhân trần là cỏ sống lâu năm hoặc cây bụi thấp. Thân đứng thẳng, cao 0,5~ 1m, phần gốc gổ hóa, mặt ngoài sắc nâu vàng, có vạch, phân nhiều cành; lúc nhỏ non toàn thể có lông hình tơ sắc nâu, sau khi trưởng thành gần như không lông. Lá xẻ sâu lông chim 1 ~ 3 lần. Miếng xẻ phần dưới khá rộng ngắn, thường có lông mượt ngắn; miếng xẻ lá giữa nhỏ...
Chế biến vị thuốc Hoa hòe
Cách bào chế: Theo kinh nghiệm Việt Nam: – Hoa: dùng sống, phơi khô dùng, lấy thứ nguyên hoa, nhặt bỏ tạp chất sao hơi vàng để pha nước uống. Bỏ vào nồi đất, đun to lửa, đảo luôn tay cho cháy tồn tính (7/10) để cầm máu. – Quả: rửa sạch, đồ mềm, phơi khô, khi dùng giã dập (dùng sống). Rửa sạch để ráo, sao qua, khi dùng giã dập. Theo Trung y: Dùng hòe hoa nên hái vào lúc hoa chưa nở, để lâu...
Chế biến Bạch phục linh
Cách bào chế: Theo kinh nghiệm Việt Nam: Thu hoạch từ tháng 7 đến tháng 9, loại bỏ đất cát, chất đống cho ra mồ hôi rồi rải ra chỗ thoáng gió cho se bề mặt, tiếp tục chất đống, ủ vài lần cho đến khi khô nước và xuất hiện nhăn nheo bề mặt, phơi âm can đến khô. Hoặc Phục linh tươi thái miếng và phơi âm can nơi thoáng gió. Tuỳ theo các phần thái và màu sắc của...
Chế biến Đào nhân
Chế biến Đào nhân Thu hái sơ chế: Hạt thu hoạch vào mùa thu, đập vỡ vỏ lấy nhân gọi là Đào nhân. Phơi khô. Lá thu hái quanh năm, dùng tươi. Hễ dùng Đào nhân, muốn có tác dụng hành huyết thì phải để nguyên cả vỏ lẫn đầu nhọn, muốn có tác dụng nhuận táo, hoạt huyết thì ngâm nước sôi rồi bóc vỏ ngoài bỏ đi, bỏ luôn nhớt rồi sao vàng hoặc sao với cám, hoặc đốt tồn tính, tùy...
Chế biến Địa long
Chế biến Địa long 1- Khi dùng Khâu dẫn, nếu muốn uống phải dùng khô, sao cho khô và làm vụn đi (Danh Y Biệt Lục). 2- Dùng 16 lượng Địa long, ngâm nước vo gạo 1 đêm, vớt ra để khô tẩm rượu một ngày sấy khô, rồi sao chung với Xuyên tiêu, gạo Nếp, mỗi thứ 2 chỉ rưỡi. Hễ gạo nếp chín vàng là được (Lôi Công Bào Chế). 3- Khi dùng sậy khô tán bột, hoặc trộn muối vào...
Chế biến Dược liệu: Hà thủ ô
HÀ THỦ Ô ĐỎ Tên khoa học: Polygonum multiflorum Thumb Họ Rau răm: POLYGONACEAE 1/ Bộ phận dùng Rễ củ có đường kính trên 4 cm. Củ khô vỏ màu nâu sẫm, cứng đỏ chắc, nhiều bột, ít xơ và lõi, không mốc mọt là tốt. 2/ Thành phần hoá học Chất đạm, tinh bột, tanin, chất béo, Lexithin... 3/ Tính vị, qui kinh Vị đắng, ngọt, chát, tính ấm; vào 2...
Chế biến Dược liệu: Thục địa
THỤC ĐỊA 孰 地 1. Tính vị qui kinh: Vị ngọt, tính hơi ôn vào 3 kinh tâm, can, thận 2. Tác dụng: Bổ âm, dưỡng huyết, sinh tân dịch, tráng thuỷ, thông thận. Chủ trị: - Bổ thận chữa di tinh, đau lưng, mỏi gối, ngủ ít, đái dầm... - Bổ huyết điều kinh - Trừ hen suyễn do thận hư không nạp được phế khí ...