TINH HOA XANH

Tất cả tin tức

Chế biến vị thuốc: Xuyên sơn giáp

13/08/2020 / Biên tập 2

Xuyên sơn giáp Bộ phận dùng làm thuốc: Vẩy. Vẩy cứng rắn, bóng, hơi thành hình tam giác, chính giữa dày, xung quanh mỏng, màu nâu nhạt hoặc nâu đen. Theo kinh nghiệm vảy ở đuôi tốt và có tác dụng nhiều hơn, cho nên vảy ở dưới đuôi có nhiều giá trị. Cách bào chế: Theo Trung Y: Dùng Xuyên sơn giáp thì có thể nướng phồng, đốt cháy, tẩm mỡ, giấm, nước tiểu trẻ em hoặc dầu mè, rồi nướng hoặc sao...

Bào chế vị thuốc từ gừng

14/05/2020 / Biên tập 2

Vị thuốc từ gừng Thu hái: Thân rễ đào vào tháng 9-10. Loại bỏ rễ xơ, rửa sạch, cắt thành lát và nghiền để chiết nước hoặc lột vỏ để sử dụng. 1. Sinh khương – Vị thuốc từ gừng tươi: Trong y học cổ truyền, gừng tươi được gọi là sinh khương, là một trong những vị thuốc tân ôn giải biểu, có vị cay, nóng, mùi thơm, tính ấm. - Công dụng:  Sinh khương quy vào kinh phế, vị, tỳ, có tác dụng phát tán phong...

Chế biến vị thuốc: Cam thảo

27/03/2020 / Biên tập 2

 Cam thảo                       Thu hái – Sơ chế + Thu hái: Cam thảo thường được thu hái từ tháng 2 đến tháng 8 hàng năm. Đây là thời điểm rễ cây chứa nhiều bột và có chất lượng tốt nhất. + Sơ chế: Thông thường, rễ cây cam thảo sau khi được thu hoạch sẽ được rửa sạch và thái thành từng lát mỏng khoảng 2 mm. Sau đó sẽ đem phơi hoặc sấy khô.   Bào chế Cam thảo...

Bào chế vị thuốc ích mẫu

19/03/2020 / Biên tập 2

                                             Ích mẫu                           Thu Hái, Sơ Chế: Thu hoạch lúc cây bánh tẻ (chớm ra hoa), cắt lấy cây, để chừa 1 đoạn gốc cách mặt đất khoảng 5-10cm để cây tiếp tục đâm chồi thu hoạch lần thứ 2, thứ 3. Lúc trời khô ráo, cắt cây, phơi...

Bào chế vị thuốc Hy thiêm thảo

19/03/2020 / Biên tập 2

                                                 Hy thiêm thảo                                                   Thu hái, chế biến:  Hy thiêm được thu hái trước khi cây có hoa mọc hoặc lúc cây bắt đầu ra hoa. Khi thu hái cần chừa lại một số cây...

Chế biến vị thuốc Phòng phong

11/02/2020 / Biên tập 2

                                  Vị thuốc Phòng phong   Bộ phận dùng : Rễ (Radix Sileris). Thứ rễ to, khỏe, da mỏng, mịn, đầu rễ không có lông, mặt cắt ngang có vòng mầu nâu, ở giữa tâm mầu vàng nhạt là loại tốt. Vỏ ngoài sù sì, đầu có lông kèm chồi cứng là loại kém. Bào chế : Chọn củ nào chắc mà lại nhuận là tốt. Cắt bỏ đầu đuôi đi,...

Bào chế vị thuốc Bạch cương tằm

05/02/2020 / Biên tập 2

                             Bạch Cương Tằm Bào chế Ngâm nước vo gạo nếp 1 ngày đêm cho nhớt và dầu nổi lên mặt nước, vớt ra, sấy khô bằng lửa nhỏ, chùi sạch lông vàng và miệng đen, tán bột, dùng (Lôi Công bào chích luận). Vào giữa tháng 4-5, chọn những con Tằm chết cứng do bị nhiễm vi khuẩn, đem phơi nơi có gió hoặc phơi nắng, cho vào bình...

Chế biến vị thuốc Mộc hương

03/01/2020 / Biên tập 2

                                 Vị thuốc Mộc hương Bào chế: mộc hương +Dùng để điều khí thì dùng sống. Nếu muốn cho ruột sáp lại thì bọc bột, nướng chín dùng (Bản Thảo Cương Mục). + Lấy rễ ngâm nước, vớt ra, trên ủ vải ướt. Khi nước ngấm vào mềm đều, thái phiến, phơi khô, dùng sống hoặc trộn với bột mì bọc lại, đem nướng lên dùng (Đông Dược Học...

Bào chế Mẫu lệ

18/12/2019 / Biên tập 2

                                   Bào chế Mẫu lệ   Thu hoạch, Sơ chế: Mùa khai thác hầu vào các tháng 10 đến tháng 3 vì lúc này hầu béo. Tuy nhiên, để lấy vỏ hầu chế làm thuốc, có thể thu nhặt quanh năm vì sau khi lấy thịt, thường người ta vất bỏ vỏ hầu đi. Bộ phận dùng:  Mai vỏ cứng. Vỏ con to bằng bàn tay, dày, trắng xám...

Bào chế thuốc cao nước

29/07/2019 / Biên tập 2

Thuốc cao nước là những thuốc dùng nước để nấu thảo mộc rồi cô lại đến mức độ nhất định. Bào chế dạng thuốc này phải qua 3 giai đoạn: giai đoạn đầu nấu lấy nước, giai đoạn hai cô lại các nước nấu, giai đoạn cuối thêm đường hay mật hoặc rượu để làm ra thành phần. Dược liệu dùng phải chế biến (thái, bào, sao, tẩm...) theo yêu cầu từng loại. Số lượng nước dùng không quá số lượng cần...

Bào chế thuốc hoàn

29/07/2019 / Biên tập 2

Thuốc hoàn là 1 dạng thuốc làm bằng dược liệu tán mịn và chất dính vê thành viên hoặc nén thành viên dẹt. Những bài thuốc có vị độc (Thạch tín, Hùng hoàng, Hoàng nàn...) hoặc có chất thơm không sắc được và dùng để trị bệnh suy nhược mãn tính thì phải bào chế dạng thuốc hoàn. Thuốc hoàn có những thuận lợi sau đây: 1. Thuốc tan chậm do đó thuốc ngấm dần làm cho thuốc có tác dụng trị bệnh...

Phương pháp - Mục đích chế biến Dược liệu

30/12/2018 / Biên tập 2

Dược liệu thường là thực vật, động vật, giới xác, muốn thành thuốc phải qua nhiều công đoạn; công  đoạn từ thu hái Dược liệu đến thuốc chín thường gắn với sản xuất thủ công (rửa, thái, phơi, sao…) nên gọi công đoạn này là “Chế biến đông dược” (bào chế ẩm phiến); từ thuốc chín thành các sản phẩm cung cấp trực tiếp cho bệnh nhân, gắn với sản xuất công nghiệp, có yêu cầu đảm bảo vệ sinh...

ĐỀ XUẤT

Hiển thị tất cả kết quả cho ""