TINH HOA XANH

Dược liệu

Kiểm soát huyết áp bằng... hoa

18/06/2019 / Biên tập 1

Tăng huyết áp là một chứng bệnh thường gặp tại cộng đồng, ngoài những cơn đau đầu, hoa mắt, chóng mặt... ảnh hưởng đến công tác và lao động, nghiêm trọng hơn, nếu không được kiểm soát và điều trị tốt, Tăng huyết áp dễ gây tai biến mạch máu não để lại di chứng liệt và tàn phế, thậm chí gây tử vong. Dưới đây, xin giới thiệu cách dùng một số loại hoa có tác dụng hỗ trợ điều trị Tăng huyết áp Hoa...

Hắc Kỷ tử - trái cây cuả sắc đẹp và trường thọ

18/06/2019 / Biên tập 1

Hắc kỷ tử có tên khoa học là Lycium ruthencium, là loại cây họ Cà (SOLANACEAE) mọc hoang dã, có nguồn gốc xuất phát từ khu tự trị Ningxia Hui ở vùng ngoại ô phía Đông của cao nguyên Tây Tạng Trung Quốc. Chúng có tên gọi khác là: Wolfberry, Gojiberry, WolfberryChinense, Chinense Boxthorn, Mede Berry... Quả Hắc kỷ tử có dạng hình tròn, mọng, quả chín có màu đen, đường kính khoảng 0,5cm. Quả khô vỏ nhăn nheo, bên trong...

Tỏi rừng giải độc, chữa ho

18/06/2019 / Biên tập 1

Tỏi rừng là loại cây thảo, thân hành to màu trắng đục có khi hơi phớt hồng. Rễ cây do nhiều nhánh hợp lại, vì vậy tên thuốc gọi là Bách hợp. Theo Đông y, Bách hợp vị ngọt, nhạt; tính mát. Quy vào ba kinh tâm, phế, tỳ. Tác dụng tư âm, nhuận phế, dưỡng tâm, an thần, nhuận tràng thông tiện, giải độc, chống viêm, dùng điều trị các trường hợp ho, ho ra máu, viêm khí quản cấp,...

Dây tóc tiên tư âm, thanh phế nhuận táo

17/06/2019 / Biên tập 1

Dây Tóc tiên còn có tên Thiên môn đông, Thiên môn, Tóc tiên leo, Vạn tuế đằng... Thiên môn chứa các saponin steroid (có genin: sarsasapogenin, yamogenin, penogenin, neobecogenin và các đường: glucose, rhamnose, xylose...), phytosterol (õ- sitosterol, stimasterol), chất dính (các polysacharid), acid amin (asparagin)... Theo Đông y, Thiên môn vị ngọt đắng, tính rất hàn. Vào các kinh phế và thận. Có tác dụng dưỡng âm nhuận phế, sinh tân chỉ khát, hoạt trường. Dùng cho người phế âm hư,...

Long nhãn trị trứng thiếu máu, mất ngủ

17/06/2019 / Biên tập 1

Long nhãn là vị thuốc quý được chế biến từ cùi của quả cây nhãn, tên khoa học là Euphoria Longana. Lamk. Theo Đông y, long nhãn vị ngọt, tính bình, quy vào kinh tâm, tỳ. Tác dụng bổ huyết, dưỡng tâm, an thần, ích trí, bổ tỳ, kiện vị. Cách chế biến Long nhãn Vào tháng 7-8 dương lịch hằng năm khi Nhãn chín đều, vỏ quả ngả màu vàng thì thu hoạch. Đem cả chùm Nhãn nhúng vào nước sôi 1-2...

Táo mèo phòng tăng huyết áp

14/06/2019 / Biên tập 1

Táo mèo mọc tự nhiên hoang hóa trên rừng cao. Tiếng địa phương của nó là “Chi tô di” tên gọi của người dân tộc Mông. Táo mèo chín được hái về thái ngang hay bổ dọc, phơi hoặc sấy khô làm thuốc. Tên thuốc là Sơn tra. Theo Đông y “Sơn tra nhập huyết phận, vi hóa ứ huyết chi yếu dược” (Sơn tra vào phần huyết, là vị thuốc chủ yếu chống ứ huyết ). Kết quả nghiên cứu y...

Tổ Bọ ngựa ích thận, cố tinh

12/06/2019 / Biên tập 1

Tổ Bọ ngựa còn có tên là Tang phiêu tiêu. Tên khoa học: Ootheca Mantidis. Tang phiêu tiêu là bao trứng khô của các loài Bọ ngựa làm trên cây Dâu (Paradenctora sinensis, Statilia maculata, Mantis religiosa, Hsaeredula patollifora), thuộc họ Bọ ngựa (MANTIDAE). Tổ Bọ ngựa chứa protid, lipid, Ca và sắt... Theo Đông y, tổ Bọ ngựa vị ngọt mặn, tính bình. Vào kinh can và thận. Có tác dụng ích thận cố tinh, bổ hư, súc niệu. Chữa...

Thiên ma trị phong thấp, hoa mắt chóng mặt

12/06/2019 / Biên tập 1

Thiên ma còn có tên Xích tiễn, Định phong thảo, tên khoa học: Gastrodia elata Blume.), họ Lan (ORCHIDACEAE). Bộ phận dùng làm thuốc là thân củ phơi khô của cây Thiên ma. Thường để cả củ khô, khi dùng đem ngâm nước Gừng thái lát. Thiên ma có chất gastrodin, vanilin, vanilin alcol và một số chất khác. Theo Đông y, Thiên ma vị ngọt cay, tính bình; vào kinh can. Có công năng bình can tức phong hoạt lạc thông...

Con tằm chữa liệt dương

11/06/2019 / Biên tập 1

Ngài tằm giúp chữa bệnh liệt dương ở nam giới và lãnh cảm tình dục ở nữ giới. Tằm ăn lá dâu có tên khoa học là Bombyx mori Linnaeus, nhiều bộ phận và sản phẩm của con tằm được dùng để làm thuốc như Tằm chín, Tằm vôi, Nhộng tằm, Kén tằm, Phân tằm, Ngài tằm, giấy trứng tằm... Ngài tằm là sản phẩm giúp nam giới chữa bệnh liệt dương. Con tằm còn gọi là Tàm nga, con Ngài..., có...

Phan tả diệp - vị thuốc nhuận tràng

11/06/2019 / Biên tập 1

Phan tả diệp được dùng cả trong đông y và tây y nhờ có tác dụng tiêu tích trệ, thông đại tiện.Dùng chữa ăn uống không tiêu, bụng ngực đầy trướng, táo bón. Tên khác: Cây còn có tên Hiệp diệp Phan tả diệp, Tiêm diệp. Cây có hình dáng gần giống cây Thảo quyết minh nên nhiều người dễ nhầm lẫn giữa 2 cây thuốc này. Tên khoa học của Phan tả diệp: - Cây Phan tả diệp lá ngắn: Cassia Angustifolia Vahl. -...

Rễ cây Qua lâu trị mụn, sạm da

10/06/2019 / Biên tập 1

Cây Qua lâu còn gọi là Qua lâu thực, Dược qua. Bộ phận dùng làm thuốc là quả chín và rễ phình ra thành củ của cây Qua lâu. Nhân của quả chín gọi là Qua lâu nhân, vỏ quả gọi là Qua lâu bì, dùng cả nhân và bì gọi là Toàn qua lâu. Riêng rễ của cây Qua lâu gọi là Thiên hoa phấn có rất nhiều tinh bột, có tác dụng sinh tân dịch, chỉ khát, nhuận táo, giảm...

Thuốc hay từ cây Nhót

10/06/2019 / Biên tập 1

Nhót là cây ăn quả được trồng nhiều ở miền Bắc nước ta. Quả Nhót được dùng ăn tươi là chính, ngoài ra, nó còn được nấu canh chua. Tất cả các bộ phận của cây Nhót đều được dùng chữa bệnh. Theo Đông y, quả Nhót vị chua, chát, tính bình, có tác dụng thu liễm, ngừng ho hen suyễn và cầm tiêu chảy, lỵ. Liều dùng 9-15g/ngày. Xin giới thiệu một số cách dùng Nhót làm thuốc: Chữa ho: quả Nhót...

ĐỀ XUẤT

Sản phẩm HOT

Hiển thị tất cả kết quả cho ""