TINH HOA XANH

Dược liệu

Thạch sùng: chữa hen suyễn, co giật

07/06/2019 / Biên tập 1

Thạch sùng, còn gọi Thằn lằn, Mối rách, Bích hổ, Thủ cung, Thiên long... là một trong những loài bò sát được dùng làm thuốc từ lâu đời. Để làm thuốc, người ta thường dùng Thạch sùng dưới dạng toàn thân phơi khô. Theo dược học cổ truyền, Thạch sùng vị mặn, tính hàn, có ít độc, có tác dụng bổ phế thận, ích tinh huyết, chỉ khái định suyễn, khứ phong hoạt lạc, tán kết giải độc, an thần, chống...

Cáp giới, thuốc cho người cao tuổi

07/06/2019 / Biên tập 1

Cáp giới là tên thuốc trong y học cổ truyền từ loài bò sát: Tắc kè, nhìn giống như con Thạch sùng nhưng to và dài hơn, chiều dài có thể từ 15-20cm, ngang 5-7cm, đuôi nhỏ và dài 15-17cm. Đầu bẹp, 4 chân, mỗi chân 5 ngón, tạo thành hình chân vịt, da sần sùi, có vẩy nhỏ hình  tròn hoặc nhiều cạnh, nhiều màu có thể xanh lá mạ, xanh rêu, xanh nhạt hay đỏ nâu, nhạt thay...

Thuốc từ Mang tiêu

06/06/2019 / Biên tập 1

Mang tiêu còn có tên khác là Phác tiêu, Huyền minh phấn, là muối natri sulfat thiên nhiên đã tinh chế. Do cách gia công chế biến khác nhau, ta có Mang tiêu, Phác tiêu, Huyền minh phấn. Ba vị này có công dụng như nhau, Huyền minh phấn có tác dụng nhẹ hơn. Mang tiêu là muối natrium sulfuricum có lẫn ít muối calcium sulfate, natri chlorua, magnesium sulfate… Tây y dùng Mang tiêu làm thuốc nhuận tràng thông tiện. Theo...

Món ăn - bài thuốc dùng Sâm cau

06/06/2019 / Biên tập 1

Sâm cau có vị cay, tính ấm, hơi có độc, vào kinh thận, tác dụng ôn bổ thận khí, tráng dương, ôn trung, táo thấp, tán ứ, trừ hàn thấp, mạnh gân cốt, điều hòa tiêu hóa... Theo đông y, Sâm cau có vị cay, tính ấm, hơi có độc, vào kinh thận, tác dụng ôn bổ thận khí, tráng dương, ôn trung, táo thấp, tán ứ, trừ hàn thấp, mạnh gân cốt, điều hòa tiêu hóa... Sâm cau còn là Ngải cau,...

Gừng trị bệnh tiết niệu, tê thấp

06/06/2019 / Biên tập 1

Gừng không chỉ là gia vị quen thuộc, đem lại hương vị cho món ăn, giúp cơ thể tiêu hóa và hấp thụ thức ăn dễ dàng, còn là một dược liệu sử dụng rất phổ biến trong y học cổ truyền từ xa xưa. Gừng chứa axit glutamic, glycine, serin, axit aspartic, zingiberol, aldehyde, chất cay zingeron, shogaola, tinh bột... có nhiều tác dụng dưỡng sinh và phòng trị cảm, bệnh đường hô hấp, tiêu hóa, tiết niệu,... Sau đây là...

Có nên sắc Đậu đen và Cỏ mực để uống?

06/06/2019 / Biên tập 1

Hiện nay trên mạng đăng tải bài thuốc chữa trị suy thận là dùng 30g Cỏ mực + 40g Đậu đen (rang vàng) đun sôi uống. Xin hỏi 2 loại thuốc Nam này sắc cùng có kỵ nhau không? Theo sách “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” của cố giáo sư Đỗ Tất Lợi: Cỏ mực còn có tên là cây Cỏ nhọ nồi, Hạn liên thảo, thuộc nhóm các cây thuốc và vị thuốc cầm máu. Theo tài liệu...

Ba đậu trị táo bón, báng nước

05/06/2019 / Biên tập 1

Ba đậu còn gọi Giang tử, Mãnh tử nhân, Lão dương tử, Mắc vát, Ba nhân. Ba đậu là hạt chín già khô của cây Ba đậu (Croton tiglium L.), thuộc họ Thầu dầu (EUPHORBICEAE). Ba đậu chứa dầu, chất protien, glucozid (crotonozit), albuminoza (crotin) rất độc, có alcaloid độc gần giống rixinin trong hạt thầu dầu… Theo Đông y, Ba đậu vị cay, tính nhiệt, độc nhiều; vào kinh vị và đại tràng. Ba đậu có tác dụng ôn thông...

Cây Sau sau - vị thuốc đa năng

05/06/2019 / Biên tập 1

Cây Sau sau còn có tên Sau trắng, Phong hương, Bạch giao hương, Cây thau, Cổ yếm. Tên khoa học: Liquidambar formosana Hance., họ Sau sau (HAMAMELIDACEAE). Cây Sau sau có ở các tỉnh phía Bắc nước ta. Bộ phận dùng làm thuốc là quả (Lộ lộ thông), lá (Phong hương diệp), rễ (Phong hương căn), nhựa (Phong hương chi). Ngọn lá non được dùng làm thực phẩm. Lá Sau sau chứa nhiều tanin, các tanin thay đổi theo mùa (telimagrandin II...

Quả Chua ngút trị giun sán

05/06/2019 / Biên tập 1

Quả Chua ngút còn có tên Phỉ tử, Chua méo, Dây ngút... Phỉ tử là hạt già khô của cây Cchua ngút (Embelia obovata Hemst.) hay (Embelia ribes Burm.f..) thuộc họ Đơn nem (Myrsinaceae). Thu hái vào mùa đông, khi quả gần chín, phơi sấy khô, bảo quản tránh ẩm, khi dùng giã dập. Phỉ tử hình tròn trứng, dài độ 2-3cm. Mặt ngoài màu vàng tro hay màu nâu nhạt, có vân nhăn dọc, sâu nông không đều, một đầu tròn...

Ấu ta - Vị thuốc chữa nhiều bệnh

03/06/2019 / Biên tập 1

Ấu ta còn có tên Hạt dẻ nước, trồng nhiều trong hồ, ao, đầm... Quả có vào tháng 7-9, thu hái đúng lúc quả chưa quá già, chưa bị rụng xuống bùn. Quả Ấu luộc hay rang ăn hạt, chế thành bột làm bánh hoặc làm thuốc giải nhiệt, giã độc trừ rôm sẩy, thuốc cường tráng. Vỏ quả ấu chữa loét dạ dày, loét cổ tử cung. Toàn cây chữa trẻ em sài đầu, giải độc rượu và làm sáng...

Tắc kè bổ thận bình suyễn

31/05/2019 / Biên tập 1

Công năng bổ ích phế thận, nạp khí bình suyễn của Tắc kè hầu như mỗi người đều biết. Tại các tiệm thuốc đông y lớn nhỏ, người ta đều thấy hình dáng của Tắc kè: Tắc kè tán (Tắc kè cùng Nhân sâm tán mịn), rượu Tắc kè... Công năng đều là bổ thận bình suyễn. Bình suyễn Nói đến công năng bình suyễn của Tắc kè, chẳng hạn thực suyễn do ngoại cảm phong hàn, phế nhiệt tích thịnh gây...

Cây Xấu hổ trị bệnh xương khớp

31/05/2019 / Biên tập 1

Theo y học cổ truyền, cây Xấu hổ có vị ngọt, hơi se, tính hơi hàn, có tác dụng trấn tĩnh, an thần, chống viêm, làm dịu đau, hạ áp, tiêu tích, lợi tiểu. Các nghiên cứu hiện đại cho thấy, cây Xấu hổ có tác dụng ức chế thần kinh trung ương, chữa được chứng mất ngủ. Gọi là cây Xấu hổ vì cây có điểm đặc biệt dễ nhận biết nhất khi chạm vào lá cây cụp rủ xuống. Cây...

ĐỀ XUẤT

Sản phẩm HOT

Hiển thị tất cả kết quả cho ""