Tất cả tin tức
Chanh - vị thuốc bốn mùa
Cây chanh Tên khoa học Citrus aurantifolia, họ cam chanh RUTACEAE Mọi bộ phận của cây Chanh đều được dùng làm thuốc, chữa bệnh trong cả bốn mùa (tốt nhất là vào mùa hè thu). • Dịch quả: Có tác dụng thanh nhiệt, tiêu thực, chống viêm. Chanh có vị rất chua nên mỗi lần không dùng nhiều, kể cả khi dùng ngoài hay uống trong. Không ăn Chanh để giảm béo. Do tính hàn của dịch quả nên tránh dùng trong trường hợp...
Chế biến Trà xanh
Hỏi: Tôi bị bệnh Parkinson, run giật 2 chi dưới, huyết áp cao, táo bón mạn tính. Đọc tạp chí CTQ số 60 có bài “Tìm hiểu về công dụng của Trà” có mục “Uống Trà sẽ ngăn chặn bệnh Parkinson” nhưng tôi uống Trà lại mất ngủ. Vậy dùng Trà như thế nào sẽ tốt và không gây mất ngủ? ......Tôi định chế biến 4 cách sau đây để uống không rõ tác dụng dược lý có tốt hay không,...
Cây Nhài
Cây Nhài còn có tên là Lài, Mạt lị, tên khoa học là Jasminum Sambac Ait (hoặc LJ.Fragrans Salisb) thuộc họ Nhài (OLEACEAE), là loại cây nhỏ, nhiều cành, mọc thành bụi, có thể vươn dài leo lên giá đỡ, thường cao 0,5 - 1m, hoa màu trắng, mọc thành cụm ở nách lá hay ngọn, hoa rất thơm. Cây Nhài ở nhiều vùng nước ta được trồng để làm cây cảnh và lấy hoa, lá, rễ làm thuốc chữa bệnh;...
Thục địa hoàng
Thục địa là do Sinh địa chế biến thành, được ghi đầu tiên trong sách Bị ấp thiên kim yếu phương, tập 27 với tên Thục địa hoàng. Thục địa là phần rễ của cây Sinh địa hoàng ( Rehmannia glutinóa Libosch, thuộc họ Hoa mõm chó ( SCOPHULARIACEAE). Tính vị qui kinh: vị ngọt, tính hơi ôn, qui kinh Can, Thận. Thành phần chủ yếu: B-sitosterol, mannitol, stigmasterol, campesterol, rehmannin, catalpol, arginine, glucose. Tác dụng dược lý: Dưỡng huyết tư âm, bổ tinh ích tủy. Chủ...
Thảo quyết minh
Dân gian thường gọi là hạt Muồng ngủ (tránh nhầm với Muồng xanh là cây trồng làm phân bón), Lạc giòi (vì có hoa, lá rất giống cây lạc), Đậu ma. Trong các đơn thuốc của các cụ lang thường ghi: Quyết minh tử – Giả lục đậu – Giả hoa sinh. Về đặc điểm dược liệu: Hạt Thảo quyết minh hình trụ dài, hai đầu vát chéo (to bằng viên đá lửa) màu nâu xỉn, bóng. Về bảo quản dược liệu:...
Cây Kê náp
Cây Kê náp Tên khoa học: Hibiscus Cannabinus L, họ Bông (MALVACEAE) Mô tả: Cây thảo mọc hằng năm cao đến 3,5m, ít nhánh hay có khi không nhánh do trồng sít nhau; thân có gai nhỏ, hay không có. Lá có phiến to 10-15cm, thường chia 3-5 thuỳ, gần như không lông; cuống dài. Hoa đơn độc ở nách lá, có loại hoa đỏ hồng, cũng có loại hoa trắng, lá đài phụ 7-10, cao 7-10mm; tràng trắng hay ngà, đỏ đậm ở giữa....
Đơn tướng quân- Chữa mẩn ngứa, ghẻ lở, mụn nhọt
Mùa hè, các bệnh mẩn ngứa, mụn nhọt thường phát triển mạnh. Nhân dân ta vẫn dùng nước sắc lá Đơn tướng quân để chữa các chứng bệnh này đạt kết quả tốt. Cây thuốc có cái tên giống một võ tướng này là một cây to, cao 5-7m, nhiều cành, vỏ cây màu xám tro có điểm những sẹo, vết tích của những chiếc lá rụng để lại. Lá Đơn tướng quân to, dài tới 20-30cm, rộng 5-12cm, mọc đối...
Quả Dâu
Đã từ lâu trong cuộc sống hàng ngày, quả Dâu chín được nhân dân ta dùng làm thuốc bổ và chữa bệnh. Khi vào mùa Dâu chín, người ta hái những quả Dâu chín đỏ về đồ chín, sấy khô hoặc phơi khô dùng làm thuốc. (Chú ý không hái những quả Dâu còn non; còn nếu hái chậm, quả sẽ chín và rụng). Quả Dâu vị chua, tính mát, có tác dụng bổ can thận, dưỡng huyết, trừ phong, sinh...
Cây thuốc quý chữa bệnh táo bón
Báo Thời sự dược học xuất bản tại Pháp năm 2006 có đăng một chuyên luận của Tiến sĩ Stéphane Barthélémy về vấn đề “Tự chữa các rối loạn tiêu hoá” trong đó có chứng táo bón. Tác giả coi là mắc chứng táo bón khi tần số đại tiện ít hơn 1 lần cho 3 ngày, phân thường rắn, ít và đi không hết. Bên cạnh nhiều thuốc tây y như Soililol, tác giả cũng giới thiệu một số cây...
Hương nhu- vị thuốc chữa bệnh xuân hè
Hương nhu là tên chữ Hán, song cũng tuỳ theo từng vùng mà có nhiều tên gọi khác nhau như Hương thái, Hương như, Thạch giải, Cẩn nhu, Thanh lương chủng, Mật phong thảo, rau é, Sách “Bản thảo cương mục” còn gọi Hương nhu là “Hương nhung” và chép rằng. “Hương nhu có công hiệu tiêu phiền, giải thử…” Có hai loại Hương nhu chính là: “Bạch hương nhu và Tử hương nhu” tức Hương nhu trắng và Hương...
Thổ phục linh
Thổ phục linh Tên khoa học: Smilax glabra Roxb. Họ: Hành tỏi – LILIACEAE Thổ phục linh là cây leo sống nhiều năm, dài 3-5m, cành mảnh, không có gai, rễ củ hình dạng khác nhau, cong queo không bằng phẳng. Lá mọc so le, phiến lá hình bầu dục, dài 6-20cm, rộng 1-5cm, đầu nhọn gốc tù có 2 tua cuốn do lá kèm biến thành, thường giâm thành mũi ngắn hoặc kéo dài, mép nguyên, mặt dưới có lông trắng...
Hoa hoè bảo vệ sức khoẻ người cao tuổi
Hoa Hoè (hoa của cây Hoè) là một vị thuốc đã được dùng từ lâu và nhiều người biết đến. Theo Đông y thì cây Hoè còn có tên là Hoè mễ, Hoè hoa mễ, Hoè hoa. Tên khoa học là Sophora japomica Lin. Họ Cánh bướm (PAPINIONACEAE). Vị thuốc Hoa hoè là nụ hoa chưa nở được phơi hay sấy khô của cây Hoè. Cây Hoè là một cây cao 5-6m, lá kép lông chim sẻ, mỗi lá có từ 5-17...