TINH HOA XANH

Chế biến Dược liệu

Chế biến Mã tiền

06/03/2019 / Biên tập 2

Chế biến Mã Tiền Dược liệu là hạt lấy từ quả chín phơi hay sấy khô. Là dược liệu độc ghi trong Dược điển Việt Nam tập II trang 226, trong quy chế thuốc độc năm 1963 và 1999. Là vị thuốc độc được dùng cả trong dược học hiện đại và dược học cổ truyền. Trong dược học hiện đại, xác định phải chứa ít nhất 1,2 % Strychnin. Liều dùng cho người lớn trong bình 0,05 g/ 1 lần...

Chế biến Sinh địa - Thục địa

25/02/2019 / Biên tập 2

Chế biến Sinh địa: – Củ địa hoàng sau khi phân loại, rửa sạch, sây khô ta sẽ được vị thuốc sinh địa. – Cách bào chế: Xếp củ địa hoàng vào dàn theo thứ tự: củ to (loại 1) xếp ở dưới, củ loại 2 xếp ở giữa, củ loại 3 xếp trên. Độ dày lớp củ trên dàn là 15 cm. – Điều chỉnh nhiệt độ: Từ 500 C sau tăng dần đến 650C trong 24 – 36 h, cứ 5 –...

Chế biến Bán hạ

24/02/2019 / Biên tập 2

Chế biến Bán Hạ Chế biến sơ bộ: Đào củ, rửa sạch đất, cắt bỏ rễ con, đập sạch vỏ. Củ nhỏ để nguyên, củ to thái phiến. Tiếp tục ngâm nước trong 2 – 3 ngày. Mỗi ngày thay nước một lần. Vớt Bán hạ ra để ráo. Thêm 50g phèn chua và 150 – 300g gừng tươi giã nát cho 1kg Bán hạ. Ngâm 24 giờ. Vớt Bán hạ ra rửa sạch. Cho vào chõ đồ vừa chín tới....

Chế biến Ô đầu, Phụ tử

14/02/2019 / Biên tập 2

Chế biến Ô đầu, Phụ tử Ô đầu là củ cái của cây Aconitum sinense ( thuốc độc bảng A ), Phụ tử là rễ củ con đã qua chế biến của cây Aconitum sinense ( thuốc độc bảng B ). Ở Trung Quốc, Ô đầu được khai thác từ nhiều cây ( Aconitum sp. ) và mang nhiều tên khác nhau: Xuyên ô ( mọc ở Tứ Xuyên ), Thảo ô ( mọc ở Giang Nam ). Tùy theo cách...

Các vị thuốc ngâm tẩm rượu thường dùng (kỳ 2)

13/02/2019 / Biên tập 2

Dùng rượu làm phụ liệu có ý nghĩa tăng tính ấm cho vị thuốc, làm cho khí vị của thuốc đi lên trên thượng tiêu. Dùng rượu làm phụ liệu có ý nghĩa tăng tính ấm cho vị thuốc, làm cho khí vị của thuốc đi lên trên thượng tiêu. Xin giới thiệu các vị thuốc mà Đông y thường ngâm tẩm trước khi sử dụng làm thuốc bổ và cũng làm tăng tác dụng, hiệu quả điều trị của các vị thuốc. 1....

Các vị thuốc ngâm tẩm rượu thường dùng (kỳ 1)

13/02/2019 / Biên tập 2

Các vị thuốc ngâm tẩm rượu có tác dụng bồi bổ cơ thể sau khi suy nhược về khí huyết, giúp cân bằng âm dương phòng và chữa bệnh Các dược liệu này sau khi ngâm tẩm bằng rượu, có thể sử dụng độc vị, hoặc phối hợp với các vị thuốc hình thành bài thuốc ngâm rượu, hoặc sắc uống có tác dụng bồi bổ cơ thể sau khi suy nhược về khí huyết, ngũ tạng hư suy, giúp cân...

Chế biến ảnh hưởng đến quy kinh

15/01/2019 / Biên tập 2

Chế biến đông dược phần nhiều lấy lý luận quy kinh chỉ đạo, đặc biệt là dùng một số phụ liệu để chế biến như: Tẩm dấm sao để dẫn vào can kinh, tẩm mật sao để dẫn vào tỳ kinh, tẩm muối dẫn vào thận kinh...Nhiều dược vật tác động vào nhiều kinh, có thể trị bệnh  của nhiều kinh lạc và tạng phủ; để dược vật tác động chính xác vào một tạng phủ, phát huy tốt nhất hiệu...

Viên hoàn giọt - Dạng bào chế mới của thuốc Đông dược

05/01/2019 / Biên tập 2

Ngày nay, sự phát triển của thuốc Đông dược đã bước sang một giai đoạn tiến bộ mới nhờ ứng dụng của khoa học công nghệ. Viên Hoàn Giọt là một dạng bào chế độc đáo mới được áp dụng vào sản xuất thuốc Đông dược. Tuy nhiên, không phải ai cũng đã biết đến dạng bào chế này, hoặc đã từng sử dụng nhưng không biết đó là dạng Viên Hoàn Giọt. Viên hoàn giọt là gì? Viên hoàn giọt (Dripping...

Phương pháp - Mục đích chế biến Dược liệu

30/12/2018 / Biên tập 2

Dược liệu thường là thực vật, động vật, giới xác, muốn thành thuốc phải qua nhiều công đoạn; công  đoạn từ thu hái Dược liệu đến thuốc chín thường gắn với sản xuất thủ công (rửa, thái, phơi, sao…) nên gọi công đoạn này là “Chế biến đông dược” (bào chế ẩm phiến); từ thuốc chín thành các sản phẩm cung cấp trực tiếp cho bệnh nhân, gắn với sản xuất công nghiệp, có yêu cầu đảm bảo vệ sinh...

Chế biến Trà xanh

22/10/2018 / Nguyễn Vân Anh

Hỏi: Tôi bị bệnh Parkinson, run giật 2 chi dưới, huyết áp cao, táo bón mạn tính. Đọc tạp chí CTQ số 60 có bài “Tìm hiểu về công dụng của Trà” có mục “Uống Trà sẽ ngăn chặn bệnh Parkinson” nhưng tôi uống Trà lại mất ngủ. Vậy dùng Trà như thế nào sẽ tốt và không gây mất ngủ? ......Tôi định chế biến 4 cách sau đây để uống không rõ tác dụng dược lý có tốt hay không,...

Tang bạch bì có khác gì Vỏ rễ dâu ? Vỏ rễ dâu nào phải đâu Tang bạch bì !

15/10/2018 / Nguyễn Vân Anh

Một hôm tôi đi cùng cháu gái đến khám bệnh, cắt thuốc ở nhà một thầy lang trong ngõ đường Nguyễn Trãi, Hà Nội. Sau khi bắt mạch cho cháu thầy lang bốc thuốc. Xem các vị thuốc, tôi thấy có Vỏ rễ dâu khô màu nâu đỏ. Tôi hỏi thầy lang: “Đây có phải là vị Tang bạch bì không?”. Thầy lang trả lời: “Vỏ rễ dâu đấy bác ạ”. Tôi nói: “Vỏ rễ dâu dùng làm thuốc phải...

Cách chế và dùng Rết làm thuốc

15/10/2018 / Nguyễn Vân Anh

Trong dân gian, rết còn có tên gọi là Ngô công, Thiên long, Bách túc trùng..., tên khoa học là Scolopendra morsitans L. Rết thường sống ở dưới những khúc gỗ mục, trong các đống rơm rạ hay mái nhà tranh mục nát hoặc dưới những tảng đá ẩm ướt. Vì trong nọc rết có chứa hai chất độc gần giống như nọc ong nên rết cắn rất đau, thậm chí còn khủng khiếp hơn. Trong y học cổ truyền, rết được...

ĐỀ XUẤT

Sản phẩm HOT

Hiển thị tất cả kết quả cho ""