Chế biến Dược liệu
Phương pháp Sao Dược liệu
Sao gián tiếp 1. Sao cách cám a) Mục đích: - Tăng tác dụng kiện tỳ hòa vị; - Giảm tính chất khô táo của vị thuốc; - Khử mùi hôi của một số dược liệu là côn trùng (Bạch cương tàm). b) Kỹ thuật và ứng dụng chế biến: - Đun chảo nóng khoảng 140-160°C, cho cám gạo vào chảo, đảo đều đến khi có mùi thơm cám, có khói trắng bay lên thì cho vị thuốc vào sao cùng, đảo nhanh, đều đến khi vị...
Phương pháp Chích Dược liệu
Chích 1. Chích rượu a) Mục đích: Tăng hướng tác dụng của vị thuốc; b) Kỹ thuật và ứng dụng chế biến: - Phun hoặc trộn đều rượu với dược liệu, ủ khoảng 1 - 2 giờ cho thấm hết rượu, thỉnh thoảng đảo cho thấm đều, cho toàn bộ dược liệu đã thấm rượu vào chảo (hoặc nồi, máy sao) sao nhỏ lửa khoảng 15-20 phút, đảo đều cho tới khi nhận thấy mùi thơm và dược liệu có màu vàng hoặc sẫm...
Chế biến Dược liệu: Hà thủ ô
HÀ THỦ Ô ĐỎ Tên khoa học: Polygonum multiflorum Thumb Họ Rau răm: POLYGONACEAE 1/ Bộ phận dùng Rễ củ có đường kính trên 4 cm. Củ khô vỏ màu nâu sẫm, cứng đỏ chắc, nhiều bột, ít xơ và lõi, không mốc mọt là tốt. 2/ Thành phần hoá học Chất đạm, tinh bột, tanin, chất béo, Lexithin... 3/ Tính vị, qui kinh Vị đắng, ngọt, chát, tính ấm; vào 2...
Chế biến Dược liệu: Thục địa
THỤC ĐỊA 孰 地 1. Tính vị qui kinh: Vị ngọt, tính hơi ôn vào 3 kinh tâm, can, thận 2. Tác dụng: Bổ âm, dưỡng huyết, sinh tân dịch, tráng thuỷ, thông thận. Chủ trị: - Bổ thận chữa di tinh, đau lưng, mỏi gối, ngủ ít, đái dầm... - Bổ huyết điều kinh - Trừ hen suyễn do thận hư không nạp được phế khí ...
Chế biến vị thuốc Sinh địa
SINH ĐỊA Sinh địa (Can địa hoàng) và Thục địa là vị thuốc thu hái đã được bào chế từ rễ củ của cây Địa hoàng. Tên khoa học: Rhemannia glutinosa Libosch Họ Hoa mõm chó: Scrophulariaceae Thành phần hóa học: Mannit, rhemanin, đường khử, irdoid (Catalpol..., caroten.).... SINH ĐỊA 生 地 1. Tính vị qui kinh: - Sinh địa tươi: Vị đắng, tính hàn. - Sinh địa đã chế biến: Vị ngọt đắng, tính lương. Vào 3 kinh Tâm, can, thận. 2. Tác...
Chế biến Dược liệu: Mẫu lệ
MẪU LỆ (VỎ HẦU) Tên khoa học: Osirea sp... Họ: Mẫu lệ OSIREIDAE 1. Bộ phận dùng Dùng vỏ con hầu 2- Mục đích Làm bẻ gãy độ bền cơ học của vỏ giúp cho dễ tán và sử dụng, chiết xuất hoạt chất dễ dàng hơn. 3- Chế biến Có 3 cách chế biến. Cách 1: Cho Mẫu lệ vào nồi đất trát kín, nung cho đến khi chín đỏ hoàn toàn, tán thành...
Chế biến Hoàng bá
+ Hoàng bá tính hàn mà chìm, dùng sống thì tả thực hỏa, dùng chín khỏi hại tới dạ dày, chế với rượu trị bệnh ở thượng tiêu, chế với nước trị bệnh ở hạ tiêu, chế với mật trị bệnh ở giữa (Bản Thảo Cương Mục). + Rửa sạch, vớt ra, ủ mềm, xắt thành sợi, phơi khô (Dược Tài Học). + Cạo gọt bỏ lớp vỏ thô, thái phiến, dùng sống hoặc chế với rượu, hoặc chế Gừng, hoặc sao...
Chế biến vị thuốc Đỗ trọng
Thu hái, sơ chế: Sau khi cây trồng được 10 năm, thì chọn những cây to mập để thu hoạch trước. Vào tháng 4 - 5 hàng năm, lấy cưa cưa đứtchung quanh vỏ cây thành những đoạn dài ngắn tùy ý, rồi dùng dao rạch dọc thân cây thành từng miếng để bóc vỏ cho dễ. Để cho cây không bị chết mà vẫn giữ nguyên tình trạng của rừng cây, khi bóc vỏ chỉ bóc 1/3 vỏ ở chung quanh...
Chế biến Ý dĩ
Phân bố, thu hái và chế biến Cây ý dĩ mọc hoang ở khắp nơi ẩm mát ở miền núi nước ta, thường mọc ở bờ suối bờ khe. Hiện nay vì sự tiêu thụ trong và ngoài nước tăng nhiều, thu hoạch mọc hoang không đủ và tốn công nên nhiều nơi đã trồng ý dĩ. Ý dĩ ưa đất phù sa, đất cát có nhiều mùm, có ẩm đều nhưng không đọng nước. Trồng bằng hạt vào cuối mùa xuân. Mỗi hố...
Chế biến Xuyên khung
Mô tả dược liệu: Củ như nắm tay, có mấu không đều, nhăn, đường kính 3-6cm hoặc hơi to. Mặt ngoài mầu nâu vàng, có nhiều mấu vòng tròn hơi lồi, có nhiều vết hình tròn lõm và bướu nhỏ vết của rễ. Chất cứng, vết vỏ không phẳng, mầu trắng xám hoặc trắng ngà, có vằn tròn và chấm điểm đầu nhỏ mầu vàng. Mùi thơm đặc biệt, nồng, vị cay đắng, tê lưỡi (Dược Tài Học). Bào chế: +...
Chế biến vị thuốc Hương phụ
Cỏ gấu mọc hoang ờ khắp nơi trên đồng ruộng, ven đường. Tại ven biển, đất cát xốp củ to hơn, dễ đào hơn. Đối với nhà nông, đây là một loại cỏ rất khó tiêu diệt. Chỉ cần sót lại một mẩu thân rễ nhỏ cũng đủ phát triển. Còn thấy mọc những ở nước khác vùng châu Á như Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Inđônêxia. Thu hoạch củ gấu hiện nay chỉ mới dựa vào nguồn mọc...
Chế biến vị thuốc Ô mai
Vị thuốc ô mai là vị thuốc quý, ô mai có dạng hình cầu, không theo 1 quy tắc nào, hoặc hình tròn dẹt, to nhỏ khôngeều nhau, đường kinh 2-2,6cm. Vỏ ngoài mầu đen hoặc đen nâu, nhăn, một đầu có rốn tròn lõm xuống. Cùi mềm có thể bóc được, hạt cứng, hình bầu dục, mầu vàng nâu, trong có 1 hạt nhân mầu vàng nhạt, không mùi, nghiền với nước có mùi thơm đặc biệt. Cùi quả...