Chế biến Dược liệu
Chế biến vị thuốc Tang diệp
Vị thuốc Tang diệp Phân bố: Cây ưa ẩm và sáng, thường được trồng trên diện tích lớn ở bãi sông, đất bằng, cao nguyên. Mùa hoa tháng 4-5, mùa quả tháng 5-7, ở Việt nam và trung quốc đều có Cây được trồng khắp nơi trong lấy lá nuôi tằm, làm thuốc. Thu hái, chế biến: Lá thu hoạch vào mùa thu khi có sương. Lá...
Chế biến vị thuốc Cúc hoa
Vị thuốc Cúc hoa Phân bố: Cây cúc hoa được trồng nhiều ở ta để lấy hoa làm thuốc hay ướp chè, nấu rượu. Nhiều nhất ở các làng Nghĩa Trai (Hưng Yên), Nhật Tân (Hà Nội) và Tế Tiêu (Hà Tây). Cách trồng: Trồng bằng mẩu thân, dài chừng 20cm. Mùa trồng tốt nhất là các tháng 5-6. Sau 4-5 tháng bắt đầu thu...
Chế biến vị thuốc Phòng phong
Vị thuốc Phòng phong Bộ phận dùng : Rễ (Radix Sileris). Thứ rễ to, khỏe, da mỏng, mịn, đầu rễ không có lông, mặt cắt ngang có vòng mầu nâu, ở giữa tâm mầu vàng nhạt là loại tốt. Vỏ ngoài sù sì, đầu có lông kèm chồi cứng là loại kém. Bào chế : Chọn củ nào chắc mà lại nhuận là tốt. Cắt bỏ đầu đuôi đi,...
Bào chế vị thuốc Bạch chỉ
Bạch chỉ Thu hái, sơ chế: Lá úa vàng lúc mùa thu, đào rễ, bỏ thân và rễ con, rửa sạch đốt cho vào vại có vôi, đậy kín một tuần mới lấy ra phơi khô, có nơi phơi ngay nếu mưa thì sấy trong lò sau...
Bào chế vị thuốc Bạch cương tằm
Bạch Cương Tằm Bào chế Ngâm nước vo gạo nếp 1 ngày đêm cho nhớt và dầu nổi lên mặt nước, vớt ra, sấy khô bằng lửa nhỏ, chùi sạch lông vàng và miệng đen, tán bột, dùng (Lôi Công bào chích luận). Vào giữa tháng 4-5, chọn những con Tằm chết cứng do bị nhiễm vi khuẩn, đem phơi nơi có gió hoặc phơi nắng, cho vào bình...
Chế biến vị thuốc bồ hoàng
Vị thuốc Bồ hoàng Cách bào chế: Theo kinh nghiệm Việt Nam: Nhân dân thường thu hái vào khoảng tháng 4 – 6, cắt lấy phần trên của bông hoa (gọi là phần hoa đực) rồi đem về phơi khô. Sau đó, tiếp tục giũ hoặc giã rồi rây qua rây, lấy phần phấn hoa và phơi lần nữa, bảo quản dùng dần. – Dùng...
Chế biến vị thuốc Bách bộ
Vị thuốc Bách bộ Bộ phận dùng Rễ củ. Củ càng lâu năm càng tốt. Thu hái - Thu hoạch vào cuối thu đến đầu mùa xuân năm sau khi chồi cây chưa hoạt động. - Trước khi thu hoạch, cắt bỏ dây thân, nhổ bỏ cây choai, đào toàn bộ củ lên, rửa sạch phơi khô.. Chế biến - Đào lấy...
Chế biến vị thuốc Cát cánh
Cát Cánh Bộ phận dùng làm thuốc: Rễ cây Thu hái: Cát cánh thường hái lá vào mùa xuân và rễ cây vào giữa tháng 2 – 8 Chế biến: - Rễ cát cánh sau khi thu hái xong được rửa sạch và phơi hoặc sấy khô. - Theo Lôi Công Bào Chích Luận, dùng cát cánh...
Chế biến vị thuốc Mộc hương
Vị thuốc Mộc hương Bào chế: mộc hương +Dùng để điều khí thì dùng sống. Nếu muốn cho ruột sáp lại thì bọc bột, nướng chín dùng (Bản Thảo Cương Mục). + Lấy rễ ngâm nước, vớt ra, trên ủ vải ướt. Khi nước ngấm vào mềm đều, thái phiến, phơi khô, dùng sống hoặc trộn với bột mì bọc lại, đem nướng lên dùng (Đông Dược Học...
Chế biến vị thuốc Chỉ xác
Vị thuốc Chỉ xác 1.Thu hái: - Chọn vào tháng 9-10, hái những trái gần chín, phơi khô lúc trời khô ráo hoặc hái quả xanh có đường kính 3-5cm bổ ngang làm đôi phơi khô. 2. Chế biến: - Chỉ xác phiến: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, nạo bỏ ruột, hột, thái lát ngang, phơi hoặc sấy khô. Lát thái hình...
Chế biến vị thuốc Ích trí nhân
Ích trí nhân 1.Bộ phận dùng: Quả và hạt phơi khô (Fructus Alpiniae Oxyphyllae). 2.Thu hái, chế biến: Thu hái vào tháng 7-8 khi quả chuyển từ mầu xanh sang vàng. Phơi hoặc sấy khô. Hạt to, mập là tốt. 3. Mô tả dược liệu: Quả hình bầu dục, 2 đầu hơi nhọn, dài 20-24cm, đường kính 1,2-1,6cm. Vỏ mầu nâu đỏ hoặc nâu xám, có 13-20...
Chế biến vị thuốc Đan bì
Vị thuốc Đan bì Thu hái, sơ chế: Mẫu đơn sau khi trồng được 3 năm thì thu hoạch. Khoảng tháng 7-11. Thu hoạch Mẫu đơn vào mùa thu năng suất cao hơn mùa hè từ 10-15% và có chất lượng tốt hơn. Khi thu hoạch, thưởng dùng một cái cào 2 răng, răng cào dài 30-50cm, to bằng...