Tất cả tin tức
Ðộc hoạt trừ phong thấp, giảm đau
Độc hoạt là rễ phơi khô của nhiều cây độc hoạt (Angelica sp). Độc hoạt gồm có xuyên độc hoạt (Angelica laxiflora Diels.), (Angelica megaphylla Diels.); hương độc hoạt (Angelica pubescens Maxim.); ngưu vĩ độc hoạt (Heracleum hemsleyanum Michx.) cùng họ (APIACEAE)... Độc hoạt là cây di thực, được trồng nhiều ở vùng núi nước ta, đặc biệt là Lai Châu. Rễ độc hoạt chứa nhiều chất coumarin. Theo Đông y, độc hoạt vị cay đắng, tính ôn; vào kinh can,...
Lợi ích của mộc nhĩ đối với sức khoẻ và sắc đẹp
Mộc nhĩ ngoài tác dụng hạ cholesterol, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, còn có khả năng chống oxy hóa và giúp làn da mịn màng hơn. Mộc nhĩ có chứa các thành phần hoạt tính như: lecithin, cephalin, plasmalogen và phosphatidyl serin, axit nucleic… có tác dụng hạ thấp hàm lượng cholesterol trong gan và huyết thanh động vật, ngăn ngừa sự tích tụ mỡ ở thành động mạch và sự hình thành huyết khối do xơ vữa động mạch. Ngoài...
Gìn giữ hiện tại cho tương lai - Bài học từ cây Hoàng Đản
Gìn giữ hiện tại cho tương lai- Bài học từ cây Hoàng đàn Hoàng đàn là một loài hạt trần đặc hữu và nổi tiếng của miền Bắc Việt Nam. Trước đây cây phân bố khá phổ biến trên các núi đá vôi của tỉnh Lạng Sơn. Do có gỗ và tinh dầu quí nên trong những năm cuối thập kỷ 1980, Hoàng đàn đã bị khai thác một cách hủy diệt để tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. Người ta đào...
Lời cảnh báo âm thầm
Lời cảnh báo âm thầm Tôi có thói quen là nâng ly trà nóng lên miệng bao giờ cũng “thò mũi”, “đánh hơi” trước đã. Hễ có mùi hương tổng hợp là nhăn mặt, đặt xuống. Lắm khi chuyện trò hồi lâu, đứng lên cáo từ gia chủ ra về mà ly nước vẫn còn nguyên, lạnh tanh. Không ít trường hợp bị coi là bất nhã, thậm chí khinh người. Nhiều khi ăn xong bát bún riêu, muốn tráng miệng...
Lê Hữu Trác - Hải Thượng Lãn Ông
Lê Hữu Trác “Hải Thượng Lãn ông” Lê Hữu Trác có biệt hiệu là “Hải Thượng Lãn Ông” người Đường Hào, tỉnh Hải Dương, nay thuộc xã Liên Xá, huyện Yên Mỹ tỉnh Hưng Yên. Vào cuối thời Lê (1720) gọi là xức Đông Ngàn. Chữ Hán “Lãn Ông” có nghĩa là ông già lười. Là người sinh trưởng nơi đồng quê, có tấm lòng nhân hậu, luôn nghĩ tới người nghèo nên Hải Thượng Lãn Ông chỉ lười với công danh...
Hiểu thêm về Lương y Hoàng Đôn Hòa
Hiểu thêm về lương y dược Hoàng Đôn Hòa Hoàng Đôn Hoà người làng Huyền Khê, xã Thanh Oai Trung, Tổng Thanh Oai Thượng, huyện Thanh Oai, phủ ứng Thiên (xưa), nay là làng Đa Sỹ, xã Kiến Hưng, thị xã Hà Đông (Hà Tây) có trí thông minh, học giỏi thi đậu Giám sinh. Rồi ông dạy học văn hoá cho học sinh làng, xã và ông làm cả nghề lương y chữa bệnh cho nhân dân rất giỏi được nổi...
Món ăn từ cua đồng trị còi xương, tụ máu
Cua đồng là món ăn bổ dưỡng, dân dã ở các vùng quê và thành thị nước ta. Canh cua đồng giải nhiệt, kích thích tiêu hóa, phù hợp với những ngày hè oi nóng. Trong Đông y, cua đồng còn là vị thuốc có trị nhiệt tà, thông kinh mạch, mạnh gân xương... Thịt cua đồng giàu protid, lipid, canxi, phospho, sắt, các vitamin B1, B2, B6 và PP; ngoài ra còn có melatonin. Mai cua còn có chất chitin. Vị...
Phụ nữ Nhật Bản làm đẹp với Tía tô như thế nào?
Da trắng nõn nà với trà tía tô Uống trà là tía tô có tác dụng tẩy sạch tế bào chết làm mềm da và các vết chai giúp bạn có làn da trắng sáng tự nhiên. Ở Nhật Bản, phụ nữ dùng trà tía tô để pha trà uống hàng ngày hoặc tắm rửa vì lá tía tô có tác dụng làm ẩm và căng mướt, dịu da, tăng cường trao đổi chất và xóa nám. Nguyên liệu: 10 lá tía tô Cách thực hiện: Rửa sạch lá...
Chú ý khi dùng Ðông y lẫn Tây y
Để điều trị bệnh, nhiều khi phải dùng kết hợp cả y học hiện đại và y học cổ truyền, nhưng có nên uống tân dược và đông dược cùng một lúc hay không, uống như thế nào để đạt hiệu quả cao? Tốt nhất là nên uống cách xa nhau vì nhiều loại thuốc tây và thuốc ta không thể cùng uống một lúc. Ví như, các loại thuốc kháng sinh đều có tác dụng diệt hoặc ức chế vi...
Dược thiện ngừa bệnh trĩ ở người cao tuổi
Ở người có tuổi và cao tuổi, nguyên nhân phát sinh bệnh trĩ có những điểm riêng biệt. Cùng với quá trình thoái hóa chung của cơ thể, cấu trúc giải phẫu và chức năng sinh lý của hệ thống tiêu hóa cũng dần dần lão suy. Chức năng co bóp, bài tiết và hấp thu của ruột yếu đi khiến cho tình trạng rối loạn đại tiện rất dễ phát sinh; trương lực cơ trơn đại tràng, cơ thắt hậu...
Món ăn thuốc cho người bệnh vảy nến
Theo y học cổ truyền, vảy nến phần nhiều do huyết nhiệt. Bệnh liên quan đến tạng can tạng phế. Để phòng trị vảy nến, nên thanh huyết, mát gan, nhuận phế, trừ phong, tăng cường khí huyết nuôi dưỡng tới bì phu. Bệnh vảy nến ăn uống mát bổ phù hợp còn hơn cả uống thuốc. Sau đây là một số món ăn thuốc mát bổ rất tốt cho người bệnh. Canh khổ qua: khổ qua 200g bỏ ruột, đậu phụ non...
Lợi ích sức khỏe của nước ép cải bắp với chanh
Giàu vitamin B, C, D và chất xơ, nước ép bắp cải pha chanh giúp tăng cường miễn dịch, cải thiện sức khỏe não và phòng ung thư. Nước ép lá bắp cải với chanh rất có lợi cho sức khỏe. Cách làm: Lấy một vài lá bắp cải tươi, cắt nhỏ và thêm 2 thìa nước cốt chanh. Bỏ chúng vào máy xay sinh tố xay cùng với một chút nước. Bạn nên uống loại nước ép này mỗi buổi sáng trước...