TINH HOA XANH

Tất cả tin tức

Chế biến vị thuốc: Mộc thông

27/04/2020 / Biên tập 2

 Mộc thông Thu hái, Sơ chế : Dùng thân cây. Tháng 7 – 8, lấy những cành già, cắt thành từng khúc dài 40cm, cạo sạch vỏ xanh bên ngoài, phơi khô. Bộ phận dùng:  Thân leo. Thân vàng nhạt, trong vàng nhiều, xốp có tia. Thân xấu thì đen, mọt. Còn dùng dây cây Mộc thông nam còn gọi là Tiểu mộc thông (Clematis Sp), họ Mao lương để thông lợi tiểu. Bào chế : + Đem Mộc thông ngâm nước cho nước thấm vào lỗ thông, mang thái...

Kỹ thuật trồng cây thuốc: Râu mèo

22/04/2020 / Biên tập 2

RÂU MÈO Tên khoa học: Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr. Họ: Hoa môi (LAMIACEAE) Tên khác: Râu mèo xoắn. Tên vị thuốc: Râu mèo. Phần I. Đặc điểm chung 1. Nguồn gốc, phân bố Trên thế giới râu mèo là cây nhiệt đới tương đối điển hình, mọc tự nhiên phổ biến ở Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Thái Lan, các nước ở Đông Dương và cả ở Châu Phi. Cây còn được trồng ở Cu Ba và Việt Nam. Ở Việt Nam,...

Rau đắng trị viêm đường tiêu hóa, tiết niệu

14/11/2018 / Biên tập 1

Rau đắng còn có tên là cây Xương cá, Biển súc (Polygonum aviculare L.), thuộc họ Rau răm (POLYGONACEAE). Bộ phận dùng làm thuốc là toàn cây. Rau đắng chứa tanin, saponin, alcaloid, sesquiterpen, vitamin C…Có tác dụng kháng khuẩn. Theo đông y, biển súc vị đắng, tính bình, vào kinh bàng quang. Có tác dụng lợi thủy, thông lâm, sát trùng, chỉ dưỡng trừ thấp nhiệt, diệt ký sinh trùng. Dùng cho người nhiễm trùng đường tiết niệu và...

Hến - Thực phẩm tốt cho quý ông

28/09/2018 / Nguyễn Vân Anh

Hến có tên khác: Nghiễn nhục. Trong 100g thịt hến có 12,77g protid, 13,9 mg chất sắt, 0,25 mg đồng; nhiều vitamin B12, nhiều acid omega-3, ít cholesterol nên thích hợp với người thiếu máu và người bị bệnh tim mạch, đặc biệt còn có tác dụng chữa di tinh.     Theo Đông y, thịt hến vị ngọt mặn, tính hàn, không độc, có tác dụng hoạt tràng, thông khí, mát gan, thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu. Vỏ hến (nghiễn xác):...

ĐỀ XUẤT

Hiển thị tất cả kết quả cho ""