Tất cả tin tức
Cỏ nhọ nồi
Cỏ Nhọ nồi có vị ngọt, chua, tinh lương vào hai kinh can và thận, tác dụng bổ thận âm, chỉ huyết lị. Dùng chữa can thận âm kém, lỵ và ỉa ra máu, làm đen râu tóc. Tên: Còn có tên là cây cỏ Mực, Hạn liên thảo Tên khoa học Eclipta alba Hassk Thuộc họ Cúc - ASTERACEAE Ta dùng toàn cây Nhọ nồi tươi hoặc khô. Mô tả cây Cỏ Nhọ nồi là một loại cỏ thẳng đứng có thể cao tới 80cm, thân...
Cỏ Nhọ nồi cầm máu, trị viêm
Hạn liên thảo tên khác cây Cỏ mực, Cỏ nhọ nồi, Hạn liên thảo, Mặc hán liên. Hạn liên thảo tính hàn, vị ngọt, chua, lợi về các kinh tỳ, vị, có công dụng thanh nhiệt giải độc, mát huyết, cầm máu, bổ gan thận... dùng tươi hoặc sấy khô. Ở nước ta, Viện Dược liệu từng nghiên cứu tác dụng cầm máu và độc tính của Hạn liên thảo cho thấy cây có khả năng chống lại tác dụng của dicumarin...
Một số cây thuốc có tác dụng cầm máu
Trong sinh hoạt hàng ngày, khi bị những vết thương nhẹ, nông có chảy máu, trước hết cần nâng cao phần bị thương lên, dùng một khăn sạch hoặc dùng tay (nếu không có khăn) ấn chặt ngay vào vết thương, sau đó có thể dùng một trong số cây thuốc đơn giản, dễ kiếm sau đây băng ép để cầm máu. Cỏ nhọ nồi: Theo Đông y, cỏ nhọ nồi có vị ngọt, chua, tác dụng chữa lỵ, đại tiện...
Mai mực - Giảm đau, chỉ huyết
Trong Y học cổ truyền, Mai mực có tên thuốc là Ô tặc cốt, hay Hải phiêu tiêu. Dược liệu có màu trắng như phấn, không gãy vỡ là loại tốt, cạo sạch vỏ cứng ở ngoài mai, cắt thành miếng nhỏ, tán bột, rây mịn. Bột Mai mực có vị mặn, chát, mùi hơi tanh, tính ấm, không độc, có tác dụng giảm đau, làm se, chống loét, chỉ huyết, dùng riêng hoặc phối hợp với một số vị thuốc khác...
Cây Sen làm thuốc
Ít có loài thực vật nào như cây Sen mà toàn bộ các bộ phận của cây đều được sử dụng làm thuốc chữa bệnh. Lá Sen non với tên thuốc là Hà diệp có tác dụng giải nhiệt, cầm máu, an thần, lợi thấp. Gương sen gỡ hết hạt, dùng sống hoặc sao cháy tồn tính, tên thuốc là Liên phòng có tác dụng cầm máu, bổ huyết, điều kinh; ngó Sen là thân rễ, thắt khúc từng đoạn của...
Tam thất trị sốt xuất huyết
Tam thất là vị thuốc quý có nhiều tác dụng trong phòng, chữa bệnh. Thời xa xưa, tam thất đã được nói đến trong cuốn Lôi công dược đối của Từ Chi Tài thời Bắc Tề. Đến thời nhà Minh 1338, trong cuốn Bản thảo cương mục, Lý Thời Trân xếp Tam thất vào bộ thuốc lợi huyết dược. Theo tài liệu của Trung Quốc, Tam thất có nhiều tên gọi: Phật thủ sơn thất. Vì củ Tam thất mọc hoang trên núi có nhiều...
Rau Kinh giới giúp chữa nhiều bệnh
Kinh giới là cây rau gia vị rất phổ biến, tuy nhiên ít người quan tâm đến công dụng chữa bệnh của nó. Kinh giới còn có tên Khương giới, Giả tô. Theo y học hiện đại, Kinh giới thúc đẩy tuyến mồ hôi phân tiết giải co cứng, đẩy mạnh tuần hoàn máu, ngoài da, tiêu viêm, an thần, hạ sốt, giãn phế quản, chống dị ứng. Lá Kinh giới có mùi thơm dễ chịu, vị cay, tính ấm, có chứa...
Cỏ mực - Loài rau lương huyết
Cỏ mực có tên khoa học là Eclipta alba Hassk thuộc họ Cúc (ASTERACEAE). Gọi là “mực” vì vò nát có nước chảy ra như mực đen. Đây là cây thuốc quen thuộc, chủ trị xuất huyết, nội tạng, viêm gan mạn... Mô tả cây: Gọi là “rau” vì mầm non của nó cũng được dùng như một loại rau. Do có màu đen nên cây rau này cũng được chú ý trong nhóm thức ăn, thuốc màu đen với nhiều triển vọng...
Công dụng của Củ nâu
Tính chất của Củ nâu theo tài liệu cổ là vị ngọt, tính hàn, không có độc, có tác dụng thanh nhiệt, cầm máu, dùng chữa ho, hòn khối trong bụng, đau bụng dưới, chữa xích bạch đới, băng huyết. Củ nâu còn gọi là Khoai leng, Vũ dư lương. Tên khoa học Dioscorea cirrhosa Lour. Thuộc họ Củ nâu DIOSCOREACEAE. Mô tả cây Dây leo thân nhẵn, ở gốc có nhiều gai. Lá mọc cách ở gốc, mọc đối ở ngọn. Hoa mọc thành...
Kinh giới làm thuốc
Kinh giới là loại rau gia vị rất quen thuộc trong đĩa rau sống và cũng là vị thuốc dân gian trị nhiều bệnh. Theo y học cổ truyền, kinh giới có vị cay, thơm, tính ấm, vào kinh phế, can. Tác dụng giải biểu khu phong trừ thấp, cầm huyết, giải độc. Trị ngoại cảm phong hàn, phát sốt nhức đầu nghẹt mũi, ho, mẩn ngứa, ban sởi, mụn nhọt, xuất huyết. Kinh giới tuệ (hoa kinh giới) thường được...
Bạch cập - Vị thuốc cầm máu, se mụn nhọt
Bạch cập còn gọi là liên cập thảo (Bletilla striata (Thunb.) Reichb.f., họ lan (ORCHIDACEAE). Ở nước ta, bạch cập chủ yếu mọc hoang trên các vùng núi cao như Sa Pa (Lào Cai), Sơn La, Lai Châu, Lạng Sơn, Hà Giang... Hiện mới chỉ được trồng thử. Y học cổ truyền dùng thân rễ (Rhizoma Bletillae) bạch cập để làm thuốc. Vào mùa hạ và mùa thu, thường đào lấy thân rễ, rửa sạch, cắt bỏ rễ con, luộc hoặc đồ...
Mai mực dùng làm thuốc như thế nào?
Mai mực còn gọi là hải phiêu tiêu, mai cá mực, ô tặc cốt. Tên khoa học Sepia esculenta, Hoyle, Sepia anddreama Steen- Strup. Thuộc họ Cá mực SEPIIDAE Ô tặc cốt là mai rửa sạch phơi khô của con mực nang hay mực ván hoặc của con mực ống mực cơm nhưng chủ yếu là mực ngang hay mực ván vì mực cơm hay mực ống có mai nhỏ.Tên ô tặc vì theo sách cổ, con mực thích ăn thịt chim, thường...