Tất cả tin tức
Chữa rối loạn tiêu hóa với cây ngải cau
Theo Đông y, Ngải cau có vị cay, tính ấm, vào kinh thận, tác dụng ôn bổ thận khí, tráng dương, ôn trung, táo thấp, tán ứ, trừ hàn thấp, mạnh gân cốt. Cây ngải cau còn có tên là Tiên mao, Cồ nốc lan, Sâm cau, tại một số địa phương vùng cao bà con gọi là Soọng ca, Thài léng,… thuộc họ Tỏi voi lùn. Là loại cây thảo, sống lâu năm, cao 20 - 30cm hay hơn. Thân rễ...
Muối và sức khỏe con người
Muối ăn chứa thành phần natri gây ra tác hại cho sức khỏe con người khi dùng quá nhiều phải không? Bình thường nên dùng lượng muối thế nào để đảm bảo sức khỏe? Chất natri, thành phần chính trong muối, là chất cần thiết trong chế độ ăn của chúng ta. Nó giúp cho cơ bắp và dây thần kinh hoạt động chính xác.Ngoài ra, nó còn giúp cho cơ thể chúng ta duy trì được cân bằng dịch thích...
Uống cà phê thời điểm nào trong ngày gây hại cho sức khỏe?
Hầu hết chúng ta bắt đầu một ngày mới với cà phê nhưng đó có phải là một thói quen tốt? Các chuyên gia sẽ cho bạn lời khuyên về thời gian hợp lý để uống cà phê có lợi cho sức khỏe. Từ 8-9 giờ sáng: Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn uống ly đầu tiên của cà phê vào buổi sáng? Vâng, cortisol là một hormon căng thẳng và thường tăng cao vào khoảng giữa 8:00 và 9:00AM. Nếu...
Rau Kinh giới giúp chữa nhiều bệnh
Kinh giới là cây rau gia vị rất phổ biến, tuy nhiên ít người quan tâm đến công dụng chữa bệnh của nó. Kinh giới còn có tên Khương giới, Giả tô. Theo y học hiện đại, Kinh giới thúc đẩy tuyến mồ hôi phân tiết giải co cứng, đẩy mạnh tuần hoàn máu, ngoài da, tiêu viêm, an thần, hạ sốt, giãn phế quản, chống dị ứng. Lá Kinh giới có mùi thơm dễ chịu, vị cay, tính ấm, có chứa...
Cỏ mực - Loài rau lương huyết
Cỏ mực có tên khoa học là Eclipta alba Hassk thuộc họ Cúc (ASTERACEAE). Gọi là “mực” vì vò nát có nước chảy ra như mực đen. Đây là cây thuốc quen thuộc, chủ trị xuất huyết, nội tạng, viêm gan mạn... Mô tả cây: Gọi là “rau” vì mầm non của nó cũng được dùng như một loại rau. Do có màu đen nên cây rau này cũng được chú ý trong nhóm thức ăn, thuốc màu đen với nhiều triển vọng...
Nấm kim châm - Món ngon chữa nhiều bệnh
Nấm kim châm được sử dụng rộng rãi trong văn hóa ẩm thực ở các nước châu Á. Nhiều món ăn ngon chế biến từ Nấm kim châm như: Bò cuốn nấm kim châm, Trứng cuộn nấm kim hâm, Lẩu nấm kim châm,... ngon và bổ được nhiều người thích. Nấm kim châm còn có nhiều công dụng trị bệnh. Nấm Kim châm chứa protein, lipid, carbohydrate, chất xơ, canxi, sắt, phosphor, kali, natri, đồng, magne, kẽm, selen; các vitamin A, B1,...
Món ăn, bài thuốc giúp sáng mắt
Theo quan niệm của Y học cổ truyền mắt và tạng can có quan hệ với nhau, nên khi can nhiệt thì mắt bị viêm, sưng, đỏ do nhiệt, khi can suy yếu (huyết hư) thì thị lực kém, mắt bị thoái hoá dẫn đến nhiều bệnh ở mắt. Muốn mắt sáng, mắt hoạt động tốt, lâu bền, chậm lão hoá, cần phải bổ tạng can, dưỡng huyết được đầy đủ. Có rất nhiều phương pháp trị liệu giúp bổ can...
Phục hồi di chứng tai biến mạch máu não
Sau tai biến mạch máu não (TBMMN), người bệnh có thể gặp phải những di chứng khác nhau như liệt vận động, thất ngôn… Trong thời gian này, việc điều trị nhằm phục hồi các di chứng là rất cần thiết, đòi hỏi người bệnh và người chăm sóc cần thực hiện đều đặn, kiên trì. TBMMN là gì? Theo y học cổ truyền, tai biến mạch máu não là một hội chứng trong phạm vi chứng “trúng phong” được mô tả là...
Thực phẩm giúp tăng số lượng tiểu cầu
Mặc dù có các thuốc làm tăng lượng tiểu cầu, bạn cũng có thể tăng số lượng tiểu cầu một cách tự nhiên không dùng thuốc. Tiểu huyết cầu là thành phần trong máu giúp cơ thể tránh mất nhiều máu khi bị thương. Số lượng tiểu cầu bình thường trong máu là 150.000-400.000/ microlitre máu. Một số triệu chứng của số lượng tiểu cầu trong máu thấp là hay bị bầm tím, chảy máu mũi hoặc nướu răng, chảy máu liên tục...
Chữa viêm mũi dị ứng từ ké đầu ngựa
Cây Ké đầu ngựa là cây mọc hoang khắp mọi miền nước ta, thường thấy ở các bãi đất hoang, bờ ruộng, bờ đường. Theo Đông y, Ké đầu ngựa (Thương nhĩ tử) có vị cay đắng, tính ấm, hơi có độc, đi vào kinh phế. Chủ trị phong hàn đầu thống, tỵ uyên (mũi chảy nước tanh hôi kéo dài), phong thấp đau nhức, lở ngứa ngoài da... Cây Ké đầu ngựa là cây mọc hoang khắp mọi miền nước ta, thường...
Củ ấu nhiều công dụng
Củ Ấu được dân gian dùng làm thức ăn, đồng thời có thể điều trị, hỗ trợ điều trị một số bệnh. Đặc biệt nhiều món ăn - bài thuốc được chế biến từ củ Ấu. Tên khác: Ấu trụi, Ấu nước, Kỵ thực, Lãng thực (Trung Quốc); macre, krechap (Campuchia). Tên khoa học: Trapa bicornis L. Thuộc họ: Củ ấu - Trapaceace. Mô tả cây Cây sống ở dưới nước, thân ngắn có lông. Có hai thứ lá: lá nổi có phao ở cuống...
Kinh nghiệm dùng Dứa gai chữa bệnh
Dứa gai, tên khác là Dứa dại, Dứa gỗ... là một cây nhỏ, cao 1 - 2m. Thân có rễ phụ dài. Lá mọc tập trung ở ngọn, hình dải hẹp, cứng, mép và gân giữa có gai cứng. Cụm hoa gồm hoa đực và hoa cái. Quả to khi chín màu vàng. Nhiều bộ phận của cây Dứa gai được sử dụng làm thuốc theo kinh nghiệm dân gian: Rễ Dứa: thu hái quanh năm. Loại rễ non chưa bám đất càng tốt, đào...