Tất cả tin tức
Bào chế vị thuốc Hy thiêm thảo
Hy thiêm thảo Thu hái, chế biến: Hy thiêm được thu hái trước khi cây có hoa mọc hoặc lúc cây bắt đầu ra hoa. Khi thu hái cần chừa lại một số cây...
Bào chế vị thuốc Bạch chỉ
Bạch chỉ Thu hái, sơ chế: Lá úa vàng lúc mùa thu, đào rễ, bỏ thân và rễ con, rửa sạch đốt cho vào vại có vôi, đậy kín một tuần mới lấy ra phơi khô, có nơi phơi ngay nếu mưa thì sấy trong lò sau...
Chế biến vị thuốc Bách bộ
Vị thuốc Bách bộ Bộ phận dùng Rễ củ. Củ càng lâu năm càng tốt. Thu hái - Thu hoạch vào cuối thu đến đầu mùa xuân năm sau khi chồi cây chưa hoạt động. - Trước khi thu hoạch, cắt bỏ dây thân, nhổ bỏ cây choai, đào toàn bộ củ lên, rửa sạch phơi khô.. Chế biến - Đào lấy...
Chế biến vị thuốc Chỉ xác
Vị thuốc Chỉ xác 1.Thu hái: - Chọn vào tháng 9-10, hái những trái gần chín, phơi khô lúc trời khô ráo hoặc hái quả xanh có đường kính 3-5cm bổ ngang làm đôi phơi khô. 2. Chế biến: - Chỉ xác phiến: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, nạo bỏ ruột, hột, thái lát ngang, phơi hoặc sấy khô. Lát thái hình...
Chế biến vị thuốc Đảng sâm
Vị Thuốc Đảng Sâm Thu hái: Vào mùa đông, lúc cây đã úa vàng, rụng lá hoặc tới đầu xuân năm sau lúc cây chưa đâm chồi nảy lộc là có thể thu hoạch. Tốt nhất là thu hoạch vào nửa tháng trước sau tiết Bạch lộ, lúc này phẩm chất Đảng sâm tốt nhất, sản lượng cao. Đào rễ phải dài sâu trên 0.7m, vì rễ rất dài, không làm trầy xát. Rửa...
Những điều cần biết khi sử dụng thuốc Nam
Tác dụng chữa bệnh của thuốc Nam rất phong phú, tuy nhiên để việc dùng thuốc Nam có hiệu quả, cần chú ý những điều cơ bản sau @ CÁCH THU HÁI (chủ yếu loại thảo mộc: cây, cỏ) Thuốc thảo mộc thông thường bao gồm: hoa, quả, hạt, lá, cành, vỏ, rễ, củ, dây leo, rau, cỏ. Hoa, quả, hạt: Thu hái lúc già tránh khi mưa to Lá, vỏ, cành, thân cây, dây leo, rau, cỏ: thu hai lúc sắp ra hoa, tránh...