Tất cả tin tức
Chế biến vị thuốc Hoàng kỳ
Thu hái, sơ chế: Vào mùa thu, thu hoạch rễ, thường thu hoạch sau 3 năm, sau 6-7 năm thì càng tốt. Đào rễ rửa sạch đất cát cắt bỏ đầu và rễ con, phơi hay sấy khô. Chế biến: - Cắt bỏ đầu, đồ lên nửa ngày, tước ra sợi nhỏ để lên mặt đá đập dập mà dùng (Lôi Công bào chích luận). - Đập dập nát, tẩm mật Ong sao 3 lần, có khi tẩm muối đồ chín (Bản Thảo Cương...
Hoàng kỳ bố khí
Hoàng kỳ là vị thuốc dường như không thể thiếu trong những bài thuốc bổ khí, được ví như “anh em sinh đôi” với Nhân sâm trong công dụng. Hoàng kỳ bổ khí mà khí liên quan đến thận - thận tàng tinh... Mô tả cây Tên tiếng Việt: Hoàng kỳ, Co nấm mò (Thái); tên khoa học: Astragalus membranaceus (Fisch) Bunge; họ: FABACEAE. Hoàng kỳ (Astragalus membranaceus (Fish) Bunge) là một cây sống lâu năm, cao 50 - 80cm, rễ cái dài...
Cây Hoàng Kỳ
Hoàng Kỳ Tên khác: Miên Hoàng kỳ, Tiễn kỳ, Khẩu kỳ, Bắc kỳ. Tên khoa học: Radix Astragali membranacei,họ Đậu (Fabaceae). Mô tả cây thuốc: Hoàng Kỳ là cây thảo sống lâu năm, phân nhánh nhiều, cao khoảng 50-70cm. Rễ hình trụ, đường kính 1-2cm, dài và đâm sâu, dai, khó bẻ, vỏ ngoài màu nâu đỏ hay vàng nâu. Lá kép lông chim lẻ, mọc so le gồm 15-25 lá chét hình trứng dài, có lông trắng mịn ở mặt dưới. Cụm hoa chùm ở nách...
Hoàng kỳ - Thuốc bổ khí thăng dương
Hoàng kỳ là rễ phơi hay sấy khô của một số cây Hoàng kỳ (Astragalus membrananceus Bge.) hay (Astragalus mongholicus Bge.) thuộc họ Đậu (FABACEAE). Hoàng kỳ nam là rễ của cây vú bò (Ficus heterrophyllus L.) thuộc họ Dâu tằm (MORACEAE). Theo dân gian, đây là vị thuốc bổ dùng cho người hư lao, khí hư, bạch đới, tắc tia sữa và chữa phong thấp. Theo Đông y, Hoàng kỳ vị ngọt, tính ôn; vào kinh tỳ và phế. Tác dụng...