Tất cả tin tức
Chế biến dược liệu: Hoài sơn
Vị thuốc Hoài sơn Phân bố, thu hái: Mọc hoang ở khắp những vùng rừng núi nước ta. Trước đây, giữa các vụ thu hoạch nhân dân vẫn đi đào củ mài để ăn chống đói. Nhiều nhất tại các tỉnh Hà Bắc, Lào Cai, Yên Bái, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình. Hiện nay ta đã bắt đầu...
Hoài sơn trị tỳ phế thận hư
Vị thuốc Hoài sơn được chế biến từ củ Khoai mài (Dioscorea persimilis Prain et Burkill...) thuộc họ Củ nâu (DIOSCOREACEAE), còn gọi sơn dược. Củ mài rất quen thuộc, thường được dùng chế biến món ăn, làm bánh... Nó còn có nhiều công dụng tuyệt vời đối với sức khỏe. Theo Đông y, Hoài sơn vị ngọt, tính bình; vào kinh tỳ, phế, thận và vị. Tác dụng kiện tỳ ích khí, bổ phế cố thận, ích tinh sáp niệu. Trị...
Món ăn, vị thuốc từ củ Mài
Củ Mài mọc hoang ở các vùng núi miền Trung và Bắc; dễ chế biến, dễ tiêu hóa và ngon miệng; có trong rất nhiều thực đơn bánh trái, món ăn. Trong Đông y, củ Mài còn có tên Hoài sơn, Sơn dược. Củ Mài chứa saponin, cholin, tinh bột, chất nhầy, glucose, protein, acid amin, sinh tố C... Có tác dụng chống lão suy (chống di niệu, ngừa bạc tóc sớm, bổ thận, bổ tỳ); giảm đường huyết và tăng...
Củ Mài chữa suy nhược cơ thể
Trong Đông y, củ Mài có tên là dược là Hoài sơn, có vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ tỳ vị, ích tâm phế, bổ thận, chỉ tả lỵ, có tác dụng rất tốt cho người bệnh suy nhược cơ thể, chán ăn, trẻ em suy dinh dưỡng, rối loạn tiêu hóa,... Cây củ Mài thuộc họ dây leo quấn, thân nhẵn, hơi có góc cạnh, màu đỏ hồng, thường mang những củ nhỏ ở nách lá (dái Mài)....