Tất cả tin tức
Trị cảm cúm với cây Cóc mẳn
Theo Đông y, Cóc mẳn vị cay, tính ấm, vào kinh thủ thái âm. Có tác dụng trừ phong, tán hàn, thắng thấp, thông mũi. Dùng chữa cảm mạo, hen suyễn, viêm họng, viêm amiđan, ho gà, kiết lị, lở loét ngoài da. Cóc Mẳn thuộc họ Cúc, là loại cỏ mọc sát mặt đất. Hoa màu vàng nhạt, mọc ở nách lá. Khi vò ra có mùi hắc... Hằng năm có thể thu hái vào các tháng từ tháng 11...
Cóc mẳn chữa viêm mũi dị ứng
Cóc mẳn, còn được gọi là Cúc mẳn, cCúc ma, Cỏ the, Nga bất thực thảo..., có tên khoa học là Centipeda minima (L.). Cóc mẳn phân bố chủ yếu ở các tỉnh vùng đồng bằng, trung du và núi thấp, thường mọc nhiều ở những nơi ẩm thấp, ruộng bỏ hoang. Đây là một loại cỏ mềm, mọc bò lan trên mặt đất, phân rất nhiều cành, ở ngọn có lông mịn trắng, nhưng toàn thân trông nhẵn bóng, lá đơn...
Cóc mẳn dễ kiếm dễ dùng
Cóc mẵn hay cóc mẳn ( Centipeda minima), còn gọi là cóc mẩn, cỏ the, cúc trăm chân, bách hài, cóc ngồi, thuốc mộng, thạch hồ tuy, nga bất thực thảo, địa hồ tiêu, cầu tử thảo, là một loài thực vật thuộc họ Cúc (ASTERACEAE). Cóc mẳn là một loài cỏ mềm, mọc bò lan trên mặt đất ẩm, phân rất nhiều cành, ở ngọn có lông mịn trắng. Toàn thân nhẵn bóng. Lá đơn mọc so le, hơi hình 3 cạnh, đầu tù, phía cuống hẹp lại, mép có 2 răng cưa (có khi 1...